Ải Nam Quan xưa…

Theo Đại Nam Nhất Thống Chí: Ải Nam Quan cách tỉnh thành (Lạng Sơn) 31 dặm về phía bắc, thuộc châu Văn Uyên, phía bắc giáp châu Bằng Tường, tỉnh Quảng Tây nước Thanh, tức là chỗ mà người Thanh gọi Trấn Nam Quan. Cửa nầy dựng từ năm Gia Tĩnh nhà Minh, đến năm Ung Chính thứ 3 (1725) nhà Thanh, Án Sát tỉnh Quảng Tây là Cam Nhữ Lai tu bổ lại có tên nữa là “Đại Nam Quan”…

Các ngôi chùa nổi tiếng đã bị "xóa sổ" ở Việt Nam

Có những ngôi chùa có vị trí đặc biệt trong lịch sử Việt Nam, vì nhiều lý do đã bị phá hủy hoàn toàn và không được khôi phục trở lại…

Những ngôi chùa không có… Phật

Nghe có vẻ lạ tai nhưng lại là chuyện thật. Tại Việt Nam chúng ta có 2 ngôi chùa tuy danh nghĩa là chùa nhưng lại… không thờ một pho tượng Phật hay Bồ Tát nào. Đây là điều hiếm thấy (có thể nói không đâu có), đồng thời chứng tỏ rằng tư tưởng và sinh hoạt đạo Phật đã ảnh hưởng sâu đậm như thế nào đến dân tộc Việt bao đời nay…

Những báu vật nơi phế tích Chương Sơn

Núi Chương Sơn xưa kia có bảo tháp Vạn Phong Thành Thiện danh tiếng, từng được nhắc đến rất nhiều lần trong các thư tịch cổ Đại Việt sử ký toàn thư, Việt sử lược,Việt sử thông giám cương mục… Ngày nay, công trình kỳ vĩ ấy chỉ còn dấu vết nền móng trên đỉnh núi, nhưng nhiều báu vật thời Lý đã được tìm thấy…

Bước "thăng trầm" của một pho tượng Di Đà – hay xuất xứ tên gọi làng Phật Tích

Theo các nhà nghiên cứu, đây là pho tượng Phật xưa nhất xác định được niên đại của Việt Nam… Tượng Phật A Di Đà cũng đã bao phen thăng trầm cùng lịch sử dân tộc. Thời gian trôi đi, tháp bị đổ, người dân tìm thấy tượng đã mất hết sơn son thếp vàng. Chính sự phát hiện pho tượng này mà đã đổi tên làng thành Phật Tích…

Giếng chùa

Cũng như gốc đa, bến nước, sân đình, cổng làng, lũy tre, đường xóm… Giếng nước là một trong những nét đặc trưng của kiến trúc và sinh hoạt làng xã “một thời lưu luyến ấy” trong tâm khảm của những người Việt tha thiết tình quê và hoài cổ…