Tứ Tất Đàn – Giáo thọ sư Thích Thái Hoà

TỨ TẤT ĐÀN – Giáo thọ sư: Thích Thái Hoà thuyết giảng cho Trại sinh Trại Huấn Luyện Huynh Trưởng
Vạn Hạnh VIII/T.Ư – GĐPTVN tại chùa Pháp Vân, Sài Gòn, Việt Nam…

Chữ ‘KHÔNG’ trong đạo Phật

Để tránh những hiểu lầm về định nghĩa đạo Phật, để hiểu rõ hơn danh từ Không – tức là Sunnata – được Ðức Phật giải thích và quan niệm như thế nào, chúng tôi xin trình bày sau đây “nghĩa chữ Không theo đạo Phật Nguyên Thủy”…

Kinh Duy Ma Cật – Phẩm Phương Tiện (Tu học bậc Lực GĐPT năm thứ 3)

Kinh DUY MA CẬT Phẩm Phương Tiện. Chương trình tu học trường kỳ Huynh Trưởng GĐPTVN
Bậc Lực năm thứ 3. HT. Thích Thông Phổ thuyết giảng cho khóa tu học bậc Lực GĐPTVN ngày 27/11/2022 tại Thiền viện Tuệ Quang, Sài Gòn, Việt Nam…

Khái quát tư tưởng Kinh Duy Ma Cật

Kinh Duy Ma khai triển tư tưởng bất tư nghì giải thoát để mở rộng con đường giải thoát cho mọi người đều được hưởng hương vị của chân lý; đã đem lại luồng sinh khí cho đạo Phật, nhất là thỏa mãn nhu cầu tri thức và thực nghiệm tâm linh cho số đông.

Hạnh Ðầu-đà của con đường thanh tịnh

…Khi Giới của vị ấy đã được thanh lọc khỏi các cấu uế bằng những thứ nước thiểu dục, tri túc, viễn ly, độc cư, ở những trú xứ vắng, tinh cần, ít nhu cầu, thì giới sẽ trở nên hoàn toàn thanh tịnh, vị ấy sẽ thành tựu tất cả những ước nguyện của mình…

Ngũ Minh Pháp – Giảng sư Thích Nguyên Hiền

NGŨ MINH PHÁP. Giảng sư Thích Nguyên Hiền thuyết giảng cho Khóa Đào Tạo Giảng Viên NHƯ TÂM I Gia Đình Phật Tử tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (Kỳ học thứ 2 – ngày 7/8/2022 tại chùa An Lạc, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu)…

Kinh Duy-ma-cật – Phẩm Trì Thế và ý nghĩa Vô Tận Đăng (Trại Vạn Hạnh) – GTS Thích Nhuận Châu

KINH DUY MA CẬT – PHẨM TRÌ THẾ BỒ TÁT & Ý NGHĨA VÔ TẬN ĐĂNG.
Giáo Thọ Sư THÍCH NHUẬN CHÂU thuyết giảng cho lớp hàm thụ Liên chúng Miền Khánh Hòa – Trại huấn luyện Huynh Trưởng cấp III Vạn Hạnh 8/T.Ư…

Bài kinh giảng cho Kevaṭṭa (Kinh Kiên Cố)

Này Kevaṭṭa, ta không hề giảng dạy các Tỳ-kheo bằng cách nói lên: Này các tỳ-kheo hãy biểu dương một phép lạ thuộc lãnh vực sức mạnh tâm linh trước những người thế tục ăn mặc quần áo trắng. Vậy, này Kevaṭṭa, ta sẽ nêu lên ba thể loại phép lạ mà ta trực tiếp hiểu biết được và thực hiện được bởi chính ta…

Tìm hiểu Kinh Pháp Cú

Kinh Pháp Cú thường được coi là cuốn kinh tóm thâu tinh hoa giáo lý của Đức Phật. Kinh Pháp Cú đã được nhiều vị dịch sang tiếng Việt, khi thì dưới hình thức những câu “kệ”, khi thì thành “thơ”, khi thì thành “văn xuôi”…

Thế nào là Phật Pháp

Đức Phật dạy rằng đức tướng trí tuệ giác ngộ viên mãn nầy tất cả chúng sinh đều tự có đủ. Kinh Viên Giác nói rằng “Tất cả chúng sinh vốn đã thành Phật từ lâu nay rồi.” và Kinh Hoa Nghiêm nói: “Tất cả chúng sinh đều có sẵn đức tướng trí huệ Như Lai.” Nói cách khác, về bản tánh, mọi chúng sinh đều bình đẳng với Chư Phật, không chút sai biệt…

Thắng Man Giảng Luận – Tuệ Sỹ

“Phật tính bình đẳng trong tất cả chúng sanh”, hiểu được điều này bằng những suy luận của lý trí không phải là khó, nhưng hiểu bằng tất cả tâm nguyện và chí hướng cao cả, để rồi nỗ lực dũng mãnh, kiên quyết mà thành tựu, thì ngay cả đến những bậc thiện trí của thế gian nhiều khi cũng phải phân vân…

Kinh Kim Cang (trọn bộ) – Edward Conze – Thích Nhuận Châu dịch

Kinh Kim Cang (Vajracchedikā) là một trong khoảng 40 bản kinh đã tạo nên văn hệ Bát-nhã ba-la-mật-đa. Lòng nhiệt thành xiển dương kinh hệ Bát-nhã vào đầu kỷ nguyên Tây lịch đã có kết quả bằng những tác phẩm có độ dài, khó sử dụng…