Browsing: cư sĩ luận đàm

Cư Sĩ luận đàm
0

Chừng nào còn mang đến chùa những thứ mà Phật Giáo căn bản khuyên dạy cần phải buông bỏ, chừng nào mà trí còn loạn và tâm còn “đóng” trước cửa nhà Phật thì làm sao có thể “thấy” được Phật ngay cả khi tượng Phật sờ sờ trước mắt?..

Cư Sĩ luận đàm
0

Theo tình thần Bồ-tát Đạo – “Thế gian pháp tức Phật Pháp”, vì thế mới nói ”Phật Pháp tại thế gian, bất ly thế gian giác; ly thế mịch Bồ-đề, cáp như cầu thố giác”. Đã chấp nhận thế gian làm bàn đạp tiến tu giải thoát tức phải hòa nhập, muốn hòa nhập phải tùy thuận…

Cư Sĩ luận đàm
0

Những điều Đức Phật thuyết giảng không phải là để phô trương trí tuệ của mình mà chỉ nêu lên những điều thiết thực và đưa ra các phương pháp cụ thể giúp những con người chất phác vào thời đại Ngài trông thấy và hóa giải khổ đau của họ…

Cư Sĩ luận đàm
0

Hình ảnh con trâu quả thật hiện rõ nét trong Phật Pháp và trong nhà Thiền. Còn chuyện chăn dắt con trâu thì rất nhiều; tùy từng người chăn mà hình thức chăn dắt lại khác nhau đôi chút, nhưng đích đến của những con trâu ấy thì chỉ có một…

Cư Sĩ luận đàm
0

Theo gương chư Phật và Bồ-tát, Phật Tử không sống cho riêng mình, không tìm giác ngộ và giải thoát riêng cho mình, mà còn phải sống và giác ngộ, giải thoát cho kẻ khác. Đời của Phật Tử là một đời hoạt động không ngừng…

Cư Sĩ luận đàm
0

Đức Phật dùng một phương pháp rất biệt tài trong tập Kinh Pháp Cú là sử dụng các ví dụ rất linh động và chính xác để gợi cảm cho người nghe mà xác chứng và nhiều khi lại giải thích thêm cho cặn kẽ hơn những điều Ngài nói. Các ví dụ Ngài dùng thật vô cùng phong phú và khác biệt…

Cư Sĩ luận đàm
0

Chúng ta thường quan niệm Niết-bàn như một cảnh giới, một cõi nào đó cao cấp hơn cõi người, như là cõi thiên đường của các tôn giáo khác, đó là một sai lầm lớn. Niết Bàn vượt thoát mọi khái niệm đối đãi về thời gian, không gian, có, không, lớn, nhỏ…

Cư Sĩ luận đàm
0

Y vàng, hay áo cà-sa là một sắc tướng tượng trưng hạnh từ khước, dứt bỏ, xuất gia. Nhuộm y màu vàng để cho bộ y hết đẹp, không còn giá trị vật chất. Sắc tướng bên ngoài của đời sống thiêng liêng đạo hạnh không có nghĩa lý gì nếu không có sự trong sạch bên trong…

Cư Sĩ luận đàm
0

Ái dục là nguồn gốc của mọi sự đau khổ trong đời, là sức mạnh thúc đẩy con người tìm sự thỏa mãn lòng ham muốn ích kỷ bằng mọi cách, ngay cả bằng sự thiệt hại hoặc đau khổ của người khác. Ái dục là cạm bẫy nguy hiểm nhất, vì khi được toại nguyện thì nó đem lại cảm giác thỏa mãn cho con người, do đó lòng ái dục của con người cứ tăng thêm mãi…

Cư Sĩ luận đàm
0

Chính ảo mộng về một cái “ta” và những cái “của ta” đã đưa đến hận thù giữa các cá nhân, các đoàn thể, đưa tới thảm trạng chiến tranh giữa các quốc gia. Tất cả đều không có “ta”, đều “vô ngã”…

1 2 3 4