Kinh Pháp Diệt Tận

Chúng mặc quần áo của người thế tục, ưa thích y phục năm màu, mặc pháp y sặc sỡ. Chúng uống rượu ăn thịt, giết hại chúng sanh, tham đắm mùi vị, không có lòng từ bi, và còn sân hận đố kỵ.

Ba lần cảnh cáo khi sắp nhập Niết Bàn của Phật Thích Ca

Kẻ gặp được sự dạy bảo này, nên lấy xương mình làm bút, lột da mình làm giấy, chích máu mình làm mực, viết ra để bên cạnh mình, chẳng nên giây phút tạm quên, chẳng nên sát na mất sự chiếu soi…

Những bài học từ kinh Duy Ma Cật Sở Thuyết

…Có thứ hương thơm nuôi cả thân và tâm bất tận đó chính là Giới Đức. Thứ hương thơm đó mới có thể bay cao, bay xa, bay ngược chiều gió; tiếng lành đồn xa. Nhưng giới không chỉ là giới. Giới còn là Định, là Huệ. Giới-Định-Huệ không chia cắt…

Tam Pháp Ấn – dấu hiệu nhận biết kinh Phật

Nếu lần giở tuần tự từng trang sách, chứ chưa nói đến việc đọc hiểu, thì cả cuộc đời vẫn chưa lần giở xong kinh sách của Phật Giáo. Có lẽ trong các tôn giáo trên thế giới, Phật Giáo là tôn giáo lâu đời và có số kinh điển nhiều nhất. Trong khi đó, nhiều nhóm lợi dụng tôn giáo đang lợi dụng hình ảnh, giáo lý của Phật Giáo để sáng tác ra kinh điển không phải chính thống của Phật Giáo…

Kinh Quán Thế Âm Bồ Tát Thọ Ký

Lúc Phật thuyết Kinh này xong, Hoa Đức Tạng Đại Bồ-tát cùng chư Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Bồ-tát, Thanh Văn, trời, rồng, quỷ tiệp tật, tầm hương thần, phi thiên, kim sí điểu, nghi thần, đại mãng xà, người và phi nhân, khi nghe lời Phật dạy, họ đều sinh tâm đại hoan hỷ…

Bài kinh về ngọn lửa (Aggi Sutta)

Các học giả Tây Phương thường xem bản kinh này là một trong số các kinh quan trọng nêu lên tinh thần phi-bạo-lực của Phật Giáo. Thế nhưng thật ra nội dung chính yếu của kinh cũng chính là để chống tục lệ hiến sinh để tế lễ rất phổ biến trong đạo Bà-la-môn…

Bài kinh về mũi tên (Sallatha Sutta)

Mũi tên đâm vào da thịt khiến người bị trúng tên đau đớn, thế nhưng cũng có thể khiến cho người này hoảng sợ, la hét, kinh hoàng, tức giận, oán trách, hoặc cũng có thể ngất xỉu. Trong bài kinh dưới đây Đức Phật gọi các xúc cảm đớn đau ấy là do một mũi tên thứ hai bắn trúng vào tâm thức mình…

Kinh "7 loại vợ"

Bạch Thế Tôn, đó là Suyata, con dâu tôi đang ở với chúng tôi. Nó giàu có và đến đây từ một gia đình giàu có, nó không săn sóc gì tới mẹ chồng, cha chồng và cả chồng nó nữa. Nó cũng không kính trọng, tôn quý và đảnh lễ Ðức Thế Tôn…

Thập Chú (Phạn – Hán – Việt)

Theo giáo lý Mật tông hay Chân ngôn tông thì việc tụng và phát âm thần chú rất quan trọng. Vì Phạn âm (đúng hơn là Phạm âm, tức âm thanh của Phạm thiên) có năng lực rung cảm với pháp giới và chư thiên long bát bộ. Do đó chúng ta thấy các vị Lama Tây Tạng phải luyện giọng để tụng và phát âm các bài chú một cách rất đặc biệt…

Kinh Ngũ Bách Danh Quán Thế Âm (Việt dịch – Chú giải)

Kính nghe, đấng Viên Thông Giáo Chủ, vẻ từ ái trăng rằm, hầu Di Đà miền Cực Lạc hương quê, giúp Thích Ca cõi Ta Bà kham nhẫn, trú ở núi lưu ly châu báu, ngồi tòa sen ngàn cánh hồng tươi. Quá khứ Chánh Pháp Minh Vương, hiện tiền Quán Âm Tự Tại, ba mươi hai thân ứng hóa, rộng độ quần sinh, bảy tai nạn hai mong cầu, nhiều phương ứng vật…

Toát yếu nội dung các kinh Trường A Hàm – Thích Tuệ Sỹ

Kinh Trường A-hàm, tiếng Phạn là Dìghàgama, tiếng Pàli là Digha-nikàya, hiện được xếp vào Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh. Toát yếu các nội dung trong Kinh trong bài này do HT Tuệ Sỹ chấp bút…

Phật Thuyết Kinh Đại Báo Phụ Mẫu Trọng Ân (Việt dịch – Video hoạt hình)

Phật Thuyết Kinh Đại Báo Phụ Mẫu Trọng Ân
Việt dịch – Vidéo hoạt hình – Trọn bộ 5 tập
(Trong clip dịch là kinh Cha Mẹ Ơn Nặng Khó Báo Đáp)