
Tiểu sử Cố Ni Sư Thích Nữ Thể Quán
Vừa thông minh lại vừa sẵn có tác phong uy nghi từ thuở nhỏ nên Người được các bạn đồng tu thương mến. Cũng do tư chất đặc biệt ấy, Người thọ cả ba giới Sa-di-ni, Thức-xoa-ma-na và Tỳ-kheo-ni trong cùng một năm…
Vừa thông minh lại vừa sẵn có tác phong uy nghi từ thuở nhỏ nên Người được các bạn đồng tu thương mến. Cũng do tư chất đặc biệt ấy, Người thọ cả ba giới Sa-di-ni, Thức-xoa-ma-na và Tỳ-kheo-ni trong cùng một năm…
Cuộc đời Ni Sư: Ở trong phú quý mà không vướng vinh hoa, học nhiều mà không sở tri chướng, làm thơ mà không là thi sĩ, viết lách mà không là văn nhân, nghiên cứu mà không là học giả, giúp đời mà không là chuyên gia xã hội…
Bấy giờ được chứng kiến cảnh vãng sanh Tây Phương đầy nhiệm mầu của thân phụ, tâm ý Ngài càng hướng mạnh về con đường giác ngộ của Đức Phật; Ngài bèn trao ấn từ quan, xuất gia hành đạo…
Thiền Sư Thích Nhất Hạnh, thế danh Nguyễn Xuân Bảo, sinh năm Bính Dần (1926) tại làng Thành Trung, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Thân phụ là cụ ông Nguyễn Đình Phúc, Thân mẫu là cụ bà Trần Thị Dĩ…
Anh đưa tôi đến nói chuyện với một lớp học của Gia Đình. Buổi ấy, tôi thật bối rối, không nói được gì cả. Có khi ngồi im lặng gần nửa giờ. Những điều muốn nói lại không thể, hay không được phép nói. Còn những điều có thể nói, thì chỉ là những lời sáo rỗng…
Ngọn đèn tâm của Bác được thắp sáng và truyền tiếp cho ngọn đèn tâm của chúng con. Mỗi lần đứng trước di ảnh của Bác, thành tâm đảnh lễ Bác, ngọn đèn tâm của chúng con lại bùng cháy lên. Chúng con nguyện sẽ là những ngọn Vô Tận Đăng tiếp nối…
Với tư cách và vai trò của một vị Tăng Thống – vị Tăng Thống đầu tiên trong lịch sử Phật Giáo Việt Nam – Thiền sư đã góp phần hoằng dương Phật Pháp, chủ trì chứng minh việc khắc kinh trên đá, đã gắn kết Phật Giáo với dân tộc, hòa cùng dân tộc, tạo nên một Phật Giáo Đại Việt nhập thế, để các giai đoạn sau kế thừa và phát triển…
Ngài tục danh Ngô Chân Lưu, quê làng Cát Lợi, quận Thường Lạc; dòng dõi của Ngô Thuận Đế. Ngài dáng mạo khôi ngô, ý chí lỗi lạc và tánh tình bình thản. Thuở nhỏ theo nghiệp Nho, lớn lên trở về Phật…
Thiền Sư tên Lý Đạo Tái, sanh năm Giáp Dần (1254) ở hương (làng) Vạn Tải, châu Nam Sách, lộ Bắc Giang, cũng có tài liệu ghi là lộ Lạng Giang (đời Lê đổi lại là làng Vạn Tư, huyện Gia Ðịnh; nay thuộc xã Thái Bảo, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh)…
Thiền Sư tên thật là Đồng Kiên Cương, sanh năm Thiệu Bảo thứ sáu (1284, Giáp Thân) ngày mùng bảy tháng năm, quê làng Cửu La, phủ Nam Sách, huyện Chí Linh, lộ Lạng Giang (nay là huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương)..
Con người Ngài rất thông minh hiếu học, đọc hết các sách vở, suốt thông nội điển (kinh) và ngoại điển (sách đời). Những khi nhàn rỗi, Ngài mời các Thiền khách bàn giải về Tâm tông (thiền), tham học thiền với Thượng Sĩ Tuệ Trung, thâm đắc đến chỗ thiền tủy…
Sau kỳ thi năm 1944 (Phật lịch 2487), Phật Học Viện tổ chức lễ phát nguyện cho Sa-di giới do Đại Sư Đắc Quang chứng minh; Đại Sư Trí Độ cho mỗi vị một pháp hiệu với chữ Trí đứng đầu. Đạo hiệu Trí Quang của Ngài được dùng từ đó. Mùa hè năm ấy, Đại Sư Hồng Tuyên ban cho Ngài pháp tự là Trí Hải…