Suy nghĩ về hướng giáo dục đạo Phật cho tuổi trẻ
Là ảo tưởng khi nói rằng, chúng ta chỉ tập họp tuổi trẻ để dạy đạo, không cần biết cái gì khác nữa. Nói thế chẳng khác nào lùa những con nai con vào một chỗ để cho cọp dữ dễ dàng thao túng…
Là ảo tưởng khi nói rằng, chúng ta chỉ tập họp tuổi trẻ để dạy đạo, không cần biết cái gì khác nữa. Nói thế chẳng khác nào lùa những con nai con vào một chỗ để cho cọp dữ dễ dàng thao túng…
Thừa nhận Phật giáo hiện nay phát triển rộng, nhưng lại thiếu chiều sâu, mong mỏi của GS. Cao Huy Thuần, cũng là mong mỏi của rất nhiều trí thức có mặt trong buổi thuyết trình, là làm sao phục hưng lại tinh thần sâu sắc của đạo Phật thời Trần…
Chánh pháp Như Lai là kim cang bất hoại thân”. Phật Pháp không cần ai bảo vệ, chúng ta là phàm phu, với thân hữu lậu chịu quy luật sanh diệt khổ não, như đem thân 30-40kg mà đòi đi bảo vệ ông đại lực sĩ, ai cũng cười, vì không thể bảo vệ được, đó là xảo ngôn…
Chúng ta không tự khẳng định được phẩm chất cao quý của mình, không nhìn thấy những giá trị cao cả của đời sống; những giá trị không cao hơn các hàng ghế và các nấc thang xã hội đã được cố định như là trật tự không thể đảo lộn; ấy thế mà nghĩ rằng “Ta là Phật tử”, nghĩa là kẻ thừa tự hợp pháp của gia tộc Như Lai, há chẳng phải là một sự soán nghịch chăng?…
Lòng từ bi chân chính của Phật Giáo không liên quan gì đến tình cảm hay sự thương hại đơn thuần. Điều này là do tình cảm hoặc sự thương hại đơn thuần không thể giúp người kia đạt được chiến thắng trong cuộc sống; nó không thể thực sự làm giảm đau khổ và truyền đạt niềm vui…
Ôi! Tụng đọc kinh sách mà không tỏ ngộ thì chỉ là “dùi giấy cũ”. Đúng là với con mắt phàm phu đầy tư biện của chúng ta mà tụng đọc kinh sách thì da trâu cũng lủng chứ nói gì đến giấy mỏng của trang kinh!…
Trong cuộc hội kiến lịch sử với Bồ Đề Đạt Ma vào năm đầu Đại Thông (527), vua Lương Vũ Đế đã nêu lên trăn trở: Trẫm một đời tạo tự, độ Tăng, thiết trai bố thí, được bao nhiêu công đức? Tổ Đạt Ma đáp: Không có công đức. Câu trả lời của Bồ Đề Đạt Ma như tiếng sét giữa trời quang, làm cho Lương Vũ Đế và cả triều đình nín lặng…
Trên đường từ đồng ruộng mía trở về trại, tôi được phép ghé qua nhà thăm để gặp gỡ người thân. Anh Tú và một vài anh chị khác đang chờ tôi ở đó. Anh không nhìn thấy tôi được nữa. Trên vai tôi bỏng rát bởi ánh lửa mặt trời; trước mắt anh là một thế giới tối tăm…
Người làm công tác giáo dục trong GĐPT không phải chỉ cần biết trao truyền kiến thức, cũng không phải chỉ là ‘nhà truyền giáo’ đơn thuần, mà còn phải biết dùng những phương tiện để thu hút các em, lôi cuốn các em đến học Phật và thấm nhuần Phật pháp một cách tự nhiên…
Đức Phật dạy: “Trong các sự bố thí, bố thí pháp công đức hơn tất cả”. Chúng ta đem Phật pháp dạy cho các em tức là chúng ta đem tung vãi những hột giống Phật pháp vào thửa ruộng xanh tươi đầy nhựa sống của tuổi Thiếu nhi trong sạch, đầy tin tưởng…
Hội nhập, không phải là chuyện dễ. Người ta không thể ban bố sự hội nhập bằng một sắc lệnh. Hội nhập là một cái gì đó mang bản chất con người, và điều đó cần phải có thời gian, điều đó tùy thuộc vào thật nhiều điều kiện…
Một lần quảy gánh ra đi, để rồi không đi nữa. Vì đã có một quê hương thanh bình. Quê hương đó được tưới tẩm bằng tình yêu thương chân thật. Bằng lý tưởng sống thanh cao. Bằng phẩm chất Phật từ bi, hỷ xả…