Thiền luận (Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki – Việt dịch: Trúc Thiên)

Suzuki Teitaro Daisetz là một học giả lừng danh người Nhật, người đã góp công rất nhiều trong việc truyền bá Thiền tông sang Tây phương. Ông viết rất nhiều sách về thiền và nổi danh nhất có lẽ là bộ Thiền Luận…

Nàng Sujātā (Tu-xà-đa)

Đọc qua Kinh Tạng hay tìm hiểu về các kinh sách, những lời dạy của Chư Phật, Chư Tổ, chúng ta cũng thầm hiểu rằng, sự cúng dường của nàng Tu Xà Đa hội đủ ba tính chất cao cả nhất: khế thời, khế cơ và khế lý…

Sự quán thấy của Đức Phật về thế giới – Bài 8 (Q.1 – Ph.2 – Ch.2 tiếp theo)

“Này các Tỳ-kheo, dưới đây là con đường (là phương cách) đưa đến sự nhận-định-cái-Tôi (self-identification/ sự xác định về cái Tôi)”…

Sự quán thấy của Đức Phật về thế giới – Bài 7 (Q.1 – Ph.2 – Ch.2 tiếp theo)

Một trong số các bài giảng khúc triết và tinh tế nhất, nêu lên các ý niệm sâu sắc về Tâm lý học và Triết học Phật giáo, và cũng là cũng được xem là khó lĩnh hội nhất trong toàn bộ kinh điển Pali…

Sự quán thấy của Đức Phật về thế giới – Bài 6 (Q.1 – Ph.2 – Ch.2 tiếp theo)

Đức Phật đã mượn câu nói của người đệ tử Ānanda để gọi phương pháp xử dụng trong bài giảng này là một Viên Mật Ngọt. Trên con đường tu tập sự cố gắng và kiên nhẫn không phải là một sự hành hạ, một sự thử thách hay một bát thuốc đắng, mà là một viên mật ngọt…

Giới thiệu Kinh Lăng-Già – Thích Nhuận Châu (toàn tập PDF) – Tu học bậc Lực GĐPT năm thứ 5

Tư tưởng chủ đạo của kinh Lăng-già (Laṅkāvatāra) đề cập đến cảnh giới Thánh trí tự chứng (Ayrajñānagocara), nên có ảnh hưởng sâu đậm đến tư tưởng Đại thừa (Mahāyāna) qua các tông phái…

Tranh & sách tô màu hình Phật – Bồ Tát cho Phật tử Thiếu nhi

Qua tập tô màu hình Phật và Bố-tát này, có thể trồng thêm chút thiện căn cho các bé. Một phen thấy qua hình Phật, Bồ Tát thì vĩnh viễn trở thành hạt giống đạo…

Hoa sen trong biển lửa – Nhất Hạnh

Để có thể đưa nước nhà đến an lạc thái bình! Đường lối và nguyện vọng của Phật tử Việt Nam về Hoà Bình đã bắt đầu từ lúc ấy chứ không phải mãi đến mười mấy năm sau!…

Sự quán thấy của Đức Phật về thế giới – Bài 5 (Q.1 – Ph.2 – Ch.2 tiếp theo)

Bài giảng nêu lên thật ngắn gọn cội rễ làm phát sinh ra mọi hiện tượng trong thế giới. Các hiện tượng cùng sự chuyển động của chúng không do một đấng thiêng liêng nào tạo tác và lèo lái, mà bắt rễ từ bên trong tâm thức con người…

Sự quán thấy của Đức Phật về thế giới – Bài 4 (Q.1 – Ph.2 – Ch.2 tiếp theo)

Khi tri thức của chúng sinh còn bị bị tắc nghẽn bởi sự u mê, bủa vây bởi sự thèm khát, phát động trong các cấp bậc cao siêu thì kamma sẽ là thửa ruộng, tri thức sẽ là hạt giống, sự thèm khát sẽ là hơi ẩm. Đấy là cách tạo ra sự tái trở thành trong tương lai…

Xã hội công bình theo Phật giáo

Những Phật tử quan tâm đến việc làm thế nào để làm cho xã hội hiện tại trở nên công bình hơn không phải kêu gọi sự phân phối của cải tương xứng hơn với đạo đức, mà là những nguyên tắc không dính mắc và những phẩm hạnh như lòng từ bi và rộng lượng…

Bồ Tát Đạo – Việt dịch: Thích Nhuận Châu

Theo đạo Phật, Bồ-tát là người đang trên con đường đạt tới trạng thái của bậc chứng ngộ. Cụ thể hơn, thuật ngữ này thường dùng cho những người đang trên con đường trở thành một bậc giác ngộ viên mãn. Đó là “Con đường của Bồ-tát”…