Browsing: Công án – Giai thoại

Truyện Phật Giáo
0

101 Truyện Thiền (101 Zen Stories) là quyển sách do Thiền sư Nyogen Senzaki tổng hợp năm 1919, gồm các truyện và công án thiền thời thế kỷ 19 và 20; và bản dịch của Shasekishū do Thiền sư Nhật Mujū (Vô Trú) viết vào thế kỷ mười ba…

Công án - Giai thoại
0

Giả sử có người hỏi, mỗi ngày ăn cái gì? Ăn được cũng chưa phải là thực ăn, vì có ăn hay không ăn đều là vấn đề sanh diệt. Nếu không ăn mà ăn, ăn mà không ăn, đó là từ hữu vi đạt đến vô vi, từ có tướng đạt đến vô tướng…

Công án - Giai thoại
0

Trong sinh hoạt của thiền giả, không luận là việc gì cũng không nhờ bàn tay của người khác, cũng không đợi đến ngày mai. Người khác không phải ta. Bây giờ không làm, đợi đến chừng nào mới làm? Đó là vấn đề cho con người thời nay phải suy gẫm!…

Công án - Giai thoại
0

Rõ ràng lời của người khác nói mà Ngài nói không nghe; còn người khác không nói mà Ngài cho rằng nghe. Thực ra, nghe khai thị pháp ngữ vô ngôn vô thuyết, đó mới là nghe được pháp âm thiền ngữ chân chánh…

Công án - Giai thoại
0

Nếu chúng ta hiểu được: Dương liễu xanh xanh, hoa vàng rỡ rỡ đều là pháp thân Phật, thì chúng ta sẽ hiểu tiếng sóng sông biển, giọt nước mái hiên đều là âm thanh thuyết pháp của Phật…

Công án - Giai thoại
0

Tâm, lìa tất cả tướng, lìa tướng văn tự, lìa tướng ngôn ngữ, lìa tất cả tướng của động tác (nhướng mày chớp mắt) và lìa tất cả tướng tâm duyên hư vọng. Tâm thể lìa tất cả tướng ấy, nói có cũng không đúng, nói không cũng sai luôn…

Công án - Giai thoại
0

Tính cách của người xuất gia có nhiều hạng không giống nhau. Có người phát tâm hoằng pháp độ sanh, trong kinh gọi là Nhân Gian Tỳ-kheo. Có người thích ở tùng lâm núi sâu, trong kinh gọi là Lan Nhã Tỳ-kheo, đó là bi nguyện Đại Thừa hay Tiểu Thừa mà chỗ đến không giống nhau…

Công án - Giai thoại
0

Có những vấn đề nếu không thông suốt thì tâm có nhiều mắc mứu, nhưng nếu được giải thích thì như mây tan thấy bầu trời xanh. Thiền, có khi giải thích, có khi không giải thích, nhưng đều nói những việc không liên quan…

Công án - Giai thoại
0

Việc đánh chưởi trong thiền môn, chúng ta không thể đem quan niệm thế tục mà so sánh được. Bởi vì sự đánh chưởi của Thiền Sư là tiếp tâm, là truyền pháp…

Công án - Giai thoại
0

Dùng hương bản đánh người, đó là đem thiền trao cho, cho nên hương bản chính là ý Tổ Sư từ Tây sang rồi. Dùng bồ đoàn đánh, bồ đoàn là vật để lễ bái, đó là dùng tâm phàm để tiếp xúc tâm Phật, cho nên bồ đoàn cũng nói lên ý Tổ Sư từ Tây sang rồi…

Công án - Giai thoại
0

Thiền Sư Kính Sơn là một trong những vị cổ đức chứng ngộ thiền rất cao, nhưng Ngài thiếu phương tiện quán cơ khải phát người học. Qua tiếng hét của Thiền Sư Lâm Tế, quả thật có đủ công lực phấn phát kẻ điếc người mù…

1 2 3 17