Tài liệu tu học Bậc Chánh Thiện – Ngành Thiếu
Danh mục tài liệu tu học Bậc CHÁNH THIỆN – Ngành Thiếu GĐPTVN. Ban Hướng Dẫn Trung Ương soạn thảo và ấn hành…
Danh mục tài liệu tu học Bậc CHÁNH THIỆN – Ngành Thiếu GĐPTVN. Ban Hướng Dẫn Trung Ương soạn thảo và ấn hành…
Từ thuở Phật còn tại thế, mỗi năm chư Tăng, Ni vân tập về một nơi, tùy theo tu viện hay tịnh xá trong mùa mưa, để cùng nhau kiểm điểm lại công tác Phật sự, cùng nhau sách tấn tu học. Những ai được Giáo Đoàn công nhận học khá, siêng làm đúng chánh pháp, thì được thêm một tuổi gọi là Lạp. Đó là mùa AN CƯ của chư Tăng Ni…
12 nhân duyên là một giáo lý vô cùng tinh tế và khó hiểu, bởi con người vốn đã quen với nếp tư duy hữu ngã từ vô thỉ. Muốn có một nhận thức đúng về giáo lý này đòi hỏi phải có sự quán sát và tư duy thường xuyên về nó. Suy tư và thực tập giáo lý 12 nhân duyên theo pháp quán “ Hoàn diệt ”, chắc chắn sẽ từng bước mang đến cho chúng ta một cuộc sống độ lượng, vị tha, giải thoát và an lạc trong hiện tại…
A. DẪN NHẬP : Suốt 49 năm thuyết pháp độ sanh, bằng nhiều cách thức khác nhau, nhưng lúc nào đức Phật cũng dành nhiều thời gian để chỉ bày cho chúng đệ tử kỹ càng về ba môn học gọi là Giới-Định-Tuệ, xem như là con đường độc đạo, một đáp án thỏa đáng và rốt ráo duy nhất cho bài toán để giải quyết tận gốc rễ vấn đề khổ đau của con người. Để rồi qua hơn 25 thế kỷ, ba môn…
A. DẪN NHẬP : Đức Phật đã dạy : “ Con người là chủ nhân của Nghiệp, là kẻ thừa tự của Nghiệp. Nghiệp là thai tịnh mà từ đó con người được sinh ra, Nghiệp là quyến thuộc, là nơi nương tựa ” (Kinh Trung bộ). Như vậy sự hiện hữu của con người cũng chính là sự hiện hữu của Nghiệp, mà tác nhân của Nghiệp chính là kết quả của những gì đang hiện hữu trong cuộc sống của mỗi cá nhân hay cộng…
I. DẪN NHẬP : Đức Thế Tôn thị hiện ở đời chỉ với mục đích duy nhất là giúp chúng sanh thoát khổ, mà con đường thoát khổ của Ngài đã chỉ rõ trong 84.000 pháp môn qua giáo lý mà Ngài đã để lại sau 49 năm thuyết pháp độ sanh cũng chỉ với một đích cuối cùng là giải thoát sanh tử để tiến tới quả vị Niết bàn. II. NỘI DUNG : 1. Định danh : a. Đinh nghĩa chữ Niết bàn : –…
A. DẪN NHẬP : Nhân sinh quan – Vũ trụ Phật giáo là một môn học mà ngày nay các học giả cũng nhà khoa học trên thế giới rất quan tâm, bởi những gì mà khoa học kỹ thuật tiến tiến ngày nay tìm ra và thực nghiệm, đã được nói đến trong tam tạng kinh điển của Phật giáo cách đây trên 25 thế kỷ. Ở phạm vi bài này, chỉ giới thiệu một phần nhỏ trong bộ môn Vũ trụ quan Phật…
A. DẪN KHỞI : Tứ niệm xứ là 4 lãnh vực quán niệm, thuộc 4 chi phần trong 37 phẩm trợ đạo thuộc về pháp môn Thiền định. Hai kinh “Quán niệm hơi thở” và “kinh Niệm xứ” dạy về pháp tu Tứ niệm xứ. Đây là bốn pháp quán giúp cho hành giả nhận chân được bản chất của thế giới vạn hữu là vô thường, vô ngã, không, là nhân duyên sinh. Để giúp cho hành giả có đủ ý thức tự mình…
A. DẪN NHẬP : Đức Phật Thích Ca nói Pháp gần 50 năm có đến 84.000 pháp môn vô lượng diệu nghĩa. Mặc dù giáo pháp nhiều như thế nhưng không ngoài ba môn chính “ giới, định, huệ ”. Trong “ giới, định, huệ ” thì giới là phần quan trọng, là phần căn bản. Nhờ Giới, tâm mới định, tâm có định huệ mới phát sinh, Huệ có phát sinh mới trừ diệt được vô minh phiền não: vô minh phiền não có…
( Tài liệu Tu học Ngành Thiếu – Bậc Chánh Thiện do BHD Trung Ương GĐPT Việt Nam tu chỉnh năm 2006 – PL 2550 ) A. DẪN NHẬP Lục độ là pháp môn tu đặc thù, pháp môn cao nhất trong sự hành trì của đạo Phật, đòi hỏi hành giả phải an trú tâm vào cái không tính của chân như, cái trạng thái mà kinh Kim Cang đã dạy “ Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm ”. Khi tu theo pháp…
A. GIỚI THIỆU : Trong kho tàng kinh điển Phật giáo được đề cập đến dưới danh xưng: Kinh – Luật – Luận mà những người con Phật được thọ hưởng hiện nay được hình thành từ những lời Đức Thế tôn thuyết giáo, từ những luận giải hay những bài thuyết giảng về yếu lý của lời Phật dạy của chư Lịch đại Tổ sư, được kết tập lại qua từng thế hệ, mà chúng ta thường được nghe tán tụng trong các khóa…
A. DẪN NHẬP Là một Đoàn sinh Gia Đình Phật Tử ViệtNamluôn luôn phải ghi nhớ mục đích của tổ chưc là “ Đào luyện thanh, thiếu, đồng niên thành Phật Tử chân chính, góp phần xây dựng xã hội theo tinh thần Phật giáo ”. Vì lẽ đó, trước tiên cần phải từng bước kiện toàn tự thân, sống một cuộc sống trong lành, không gây oan nghiệp. Và để thực hiện tốt hoài bảo đó đức Thế Tôn đã giảng kinh Thiện Sanh…