Bậc Trung Thiện: Luân hồi

A. GIỚI THIỆU : Sự sống chết, mất còn là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với con người, từ xưa đến nay con người vẫn luôn băn khoăn thắc mắc lo âu và vấn đề này đã làm hao tốn không biết bao nhiêu giấy mực và công sức nghiên cứu nhằm tìm kiếm một đáp án để lý giải một cách hợp lý hầu giải tỏa sự âu lo và thắc mắc của con người về sự sống còn mất. Tuy…

Bậc Trung Thiện: Tứ Diệu Đế

A. GIỚI THIỆU : Nguyên nhân và thời kỳ Phật giảng Tứ Diệu Đế lần đầu tiên. Tứ Diệu Đế là thời Pháp thứ hai ( Thời A Hàm )  của Đức Thích Ca, sau khi Ngài thành đạo tại gốc cây Bồ Đề liền nghĩ đến đem giáo lý mà Ngài vừa chứng được ra truyền bá giác ngộ chúng sanh, nhưng giáo lý mà Ngài chứng thì quá cao siêu thâm diệu còn phần đông chúng sanh căn cơ thấp kém khó có thể giác…

Bậc Trung Thiện: Ngũ Uẩn

A. GIỚI THIỆU : Ngũ uẩn là giáo lý căn bản trong hệ thống giáo lý “ Nhân thừa ” của Đức Thế Tôn, là cơ sở để hình thành Nhân sinh quan, Thế giới quan và cả giải thoát quan của Phật giáo. Đức Thế Tôn thành Phật cũng từ sự phát hiện và thể nghiệm chân lý từ thân hữu lậu ngũ uẩn, do đó giáo lý của Ngài đã thể hiện tính nhân bản đặc sắc, bởi thân vừa là địa ngục…

Bậc Trung Thiện: Bát Chánh Đạo

A. GIỚI THIỆU : Lúc chuyển pháp luân Đức Thế Tôn thuyết về việc xa lìa 2 bên dục lạc và khổ hạnh, đi theo con đường Trung đạo tức chỉ cho Bát Chánh đạo này. Và trong thời pháp Tứ Đế do Đức Bổn sư thuyết giảng cho 5 anh em ông Kiều Trần Như tại vườn Lộc Uyển, Bát Chánh Đạo lại được Đức Thế Tôn nêu lên như là tám con đường tu học chân chánh, đó là : chánh tri kiến,…

Bậc Trung Thiện: Tứ Chánh Cần

A. GIỚI THIỆU : Hơn ai hết Đức Thế Tôn hiểu rõ sự quan trọng của sự tinh tấn, nên đã dạy bảo chúng ta trước khi đi sâu vào Đạo, phải chuẩn bị những phương tiện cần thiết, phải tỏ rõ một thái độ quyết tâm : Quyết tâm xa lánh điều dữ và thực hiện những điều lành. Đó chính là ý nghĩa của “ Tứ Chánh Cần ” một chi phần trong 7 chi phần của 37 phẩm trợ đạo thuộc phần…

Bậc Trung Thiện: Ý nghĩa và giá trị của nghi lễ

A. GIỚI THIỆU : Nghi lễ là một pháp môn hay phương tiện dẫn dắt đời sống tinh thần con người đạt đến nguồn chánh tín cứu cánh, hoằng hoá lợi sanh để đưa con người vào Đạo một cách dễ dàng. B. NỘI DUNG : I. ĐỊNH NGHĨA : * Nghi :  là những phương thức biểu lộ sự cung kính một cách trang nghiêm đối với Tam bảo hay để truy tiến báo ân đối với các đấng cao cả mà mình tôn thờ. *…

Bậc Trung Thiện: Kinh Báo Hiếu

A. GIỚI THIỆU : Nhân một buổi đi hoằng hoá của Đức Thế Tôn và các đại chúng, đoàn người dừng lại trước một đống xương khô chất cao như núi, Đức Thế Tôn sụp xuống lạy, tôn giả A-Nan hỏi nguyên nhân Phật lạy đống xương này. Phật giải thích : lạy đây là lạy ông, bà, cha, mẹ, các thân trước của ngài, A-Nan và toàn thể đại chúng xúc động mãnh liệt trước lòng hiếu thảo ấy và xin Phật dạy cách…

Bậc Trung Thiện: Ngài Khuông Việt

I. TIỂU SỬ : Ngài họ Ngô, quê ở làng Cát Lợi, huyện Thường Lạc, là hậu duệ của Ngô Thuận Đế. Sinh năm 930, lúc mới xuất gia có pháp danh là Chân Lưu. Tướng mạo khôi ngô, thuở nhỏ theo nho học, lớn lên theo bạn là Trú Trì đến thọ giới cụ túc với ngài Vân Phong ( 950 – 956 ) ở chùa Khai Quốc thuộc dòng Thiền Kiến Sơ. Tinh thông kinh điển. Năm 40 tuổi tiếng vang của Ngài…

Bậc Trung Thiện: Ngài Vạn Hạnh

A. THÂN THẾ VÀ NHỮNG GIAI THOẠI VÂY QUANH NGÀI : 1.  Thân thế : Thiền sư Vạn Hạnh là vị cao tăng đời thứ 12 thiền phái Tì-Ni-Đa-Lưu-Chi. Thiền sư họ Nguyễn, người làng Cổ Pháp, huyện Đông Ngạn, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Từ thuở nhỏ đã thông minh khác thường, tinh thông cả Nho, Lão, Phật, nghiên cứu hàng trăm bộ kinh luận Phật giáo, không ham danh lợi, không trọng giàu sang. Năm 21 tuổi xuất gia, học với thiền sư Thiền…

Bậc Trung Thiện: Đức Phật và Tứ chúng

{{unknown}}A. GIỚI THIỆU : I. HÌNH ẢNH ĐỨC PHẬT VỚI TỨ CHÚNG : Suốt 45 năm giáo hóa, Thế Tôn đi chân không với một bình bát và 3 y giống như các đệ tử Tỳ Kheo của Ngài. Hằng ngày, Ngài đi khất thực, ngồi thiền và thuyết Pháp. Ngài thường đi hoằng hóa một mình hay có chúng Tỳ Kheo đi theo. Khi nghỉ ngơi lại một gốc cây, Ngài tự đi nhặt lá khô lót ngồi … cho đến khi lớn tuổi…

Bậc Trung Thiện: Sơ lược các tông phái Phật Giáo

I. SỰ HÌNH THÀNH CÁC TÔNG PHÁI : Sau khi Phật nhập Niết Bàn một trăm ngày, có 500 vị Thượng Toạ trưởng lão ( Sthavias ) tổ chức cuộc kết tập lần đầu trong hang Saltapanni rừng nigradha cử Tôn giả Ma Ha Ca Diếp làm Thủ tọa, ngài A Nan trùng tuyên những lời Phật dạy làm thành tạnh kinh, cử Ngài Ưu Ba Li đọc lại các điều răn của Phật để kết tập Luật tạng, tôn giả đại Ca Diếp đứng…