Điều Phật Tử Việt Nam ít biết về ngọn “lửa thiêng soi toàn thế giới” của Bồ-tát Quảng Đức trong ca khúc Việt Nam – Việt Nam

Thấy cái chết đó đẹp quá nhưng vì tài hèn sức mọn nên không đưa được vào tác phẩm lớn như bài thơ Kủa Từ Bi của anh Vũ Hoàng Chương. Tuy nhiên ngọn lửa thiêng này cũng được tôi ghi lại trong đoản khúc Việt Nam, Việt Nam…

Ý niệm về sự TỰ DO trong lịch sử nhân loại và theo quan điểm Phật Giáo

Sự tự do trước hết phải là một cảm tính nhẹ nhõm và an bình, mang lại từ sự kết nối thân thiện và hài hòa giữa con người với nhau. Sự tự do đó tất nhiên không thể mang lại bởi sự thúc đẩy của bản năng, và cũng không thể mang lại bằng súng đạn, luật pháp, tòa án, công an, nhà giam, hoặc một chính sách hay chủ nghĩa nào cả…

Pháp Nạn 1963: Phật Giáo chống ai? chống gì?

Không coi ai là kẻ thù, tư tưởng đó của Phật giáo trùng hợp với tư tưởng của Gandhi mà cuộc đấu tranh 1963 xem như là gương sáng. Gandhi nói: “Một hành động tốt phải được tán thành, một hành động xấu phải được phản đối, người làm hành động, dù tốt hay xấu, luôn luôn phải được kính trọng hay thương xót tùy theo trường hợp. Hãy ghét tội lỗi chứ không phải người làm tội lỗi…

Pháp Nạn 1963: Suy nghĩ về bất bạo động

…thế giới hãy đến đây, đứng trước đài kỷ niệm đơn sơ này, và ngẫm nghĩ cho kỹ một hàng chữ không khắc trên đài mà khắc trong lòng người, bất cứ người nào đứng trước đài, bất cứ quốc gia nào, bất cứ thời đại nào, bất cứ văn minh nào: “Bạo lực nào cũng thất bại, sự thật và từ bi là bậc chiến thắng muôn đời”…

Tranh đấu BẤT BẠO ĐỘNG

Trong bối cành một thế giới đang hừng hực nóng từ lò lửa Trung Đông đến biên giới Thái-Miên, câu hỏi về sự hiệu nghiệm của tranh đấu theo phương pháp “Bất Bạo Động” bỗng trở nên quan trọng. Từ “Vô Vi”của Lão Tử đến “Bất Bạo Động” của Gandhi là một con đường dài dẫn chúng ta từ an sinh cá nhân đến tranh đấu cho xã hội. Và nói theo Marx thì có xã hội là có bất công…