Giới thiệu Kinh Thắng Man (Tỳ-kheo Thích Tuệ Sỹ)

“Phật tính bình đẳng trong tất cả chúng sinh”, hiểu được điều này bằng những suy luận của lý trí không phải là khó, nhưng hiểu bằng tất cả tâm nguyện và chí hướng cao cả, để rồi nổ lực dũng mãnh, kiên quyết mà thành tựu, thì ngay cả đến những bậc thiện trí của thế gian nhiều khi cũng phải phân vân…

Giới thiệu Kinh Tạp A-Hàm – Thích Nguyên Chứng

Tạp A-hàm (Skt. Samyukta-āgama), truyền thống của phần lớn các học phái sơ kỳ Phật Giáo, ngoại trừ Hữu Bộ, liệt kê là bộ thứ ba trong bốn A-hàm, tương đương với Samtutta thuộc bộ thứ trong năm bộ Nikāya (Pāli), được biên tập trong đại hội kết tập lần thứ nhất…

Giới thiệu kinh Tăng Nhất A-hàm – Thích Nguyên Hùng

Tăng Nhất A-hàm nói riêng, bốn bộ A-hàm nói chung, là những bản dịch từ Phạn sang Hán trong thời kỳ đầu của quá trình truyền thừa mạng mạch Phật Pháp vào đất Trung Nguyên của những Tỳ-kheo mang chí nguyện “hoằng pháp vi gia vụ, lợi sanh vi bản hoài”…

Giới thiệu Kinh Trung A Hàm – Điền Quang Liệt

Kinh Trung A-hàm, 60 quyển, do Sa-môn người nước Kế Tân là Tăng-già-đề-bà và Tăng-già-la-xoa dịch vào đời Đông Tấn, niên hiệu Long An thứ 2 (398). Kinh này là một bộ trong bốn Kinh A-hàm của Phật Giáo Bắc Truyền…

Giới thiệu Kinh Trường A Hàm – Thích Nguyên Hiền

Kinh Trường A-hàm, tiếng Phạn là Dìghàgama, tiếng Pàli là Digha-nikàya, gồm 22 quyển, do Ngài Phật-đà Da-xá và Trúc Phật Niệm cùng dịch vào năm Hoằng Thỉ thứ 15 đời Dao Tần (413), hiện được xếp vào Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh tập 1…

Khái quát về nguồn gốc Kinh A-hàm – Thích Nguyên Hiền

Từ ngữ A-hàm (Àgama) nói theo nghĩa rộng là chỉ cho những giáo thuyết được truyền thừa, hoặc các Thánh điển do sưu tập các giáo thuyết ấy tạo thành. Do vậy, thông thường nói Kinh A-hàm tức chỉ cho 4 bộ hoặc 5 bộ Thánh điển của Phật Giáo nguyên thủy…

Giới thiệu kinh điển Phật Giáo Đại Thừa – Thích Tuệ Sỹ

Kinh điển Đại thừa được ví như “thời chuyển pháp luân” thứ hai, thời thuyết pháp cho trình độ cao hơn các kinh điển sơ kỳ, với các đệ tử Phật là hàng Bodhisattva được mô tả với trí tuệ cao hơn các vị đệ tử hàng A-la-hán…

Tạng Thắng Pháp

Bộ Pháp Tụ (Dhammasaṅganī), cuốn sách đầu tiên của Thắng Pháp, và Paṭṭhāna, cuốn cuối cùng, là hai cuốn quan trọng nhất trong bảy cuốn của Thắng Pháp, cung cấp như là cốt tử tinh hoa của Thắng Pháp…

Giới thiệu Tạng Thắng Pháp

Ðể thật sự nắm vững ý nghĩa của Tạng Luận phải đọc đi đọc lại nhiều lần, đọc một cách chuyên chú và sáng suốt tất cả bảy bộ, cùng với những chú giải và những chú giải của các chú giải ấy. Vi Diệu Pháp không phải là một đề tài chỉ thỏa mãn tạm thời người đọc thoáng qua…

Hướng dẫn đọc Tam Tạng Kinh Điển – Tạng Luật

Mỗi luật đều có mỗi bản nói rõ nguyên nhân Đức Phật đề ra điều luật nầy kèm theo lời sách tấn của ngài chấm dứt với câu “Tội nầy không dẫn đến phát sanh đức tin trong những ai không được thuyết phục trong giáo pháp, cũng chẳng tăng trưởng đức tin trong những ai đã được thuyết phục”…

Hướng dẫn đọc Tam Tạng Kinh Điển – Tạng Kinh: Tiểu Bộ Kinh

Trong số 5 bộ kinh, Tập Hợp Bộ Kinh (Tiểu Bộ Kinh) chứa một số lớn nhất những luận thuyết và nhiều phạm trù pháp nhất. Mặc dù chữ “khuddaka” nghĩa đen là “tiểu” hay “nhỏ”, nội dung thực sự của bộ sưu tập nầy không vì lý do gì có thể bị xem là tiểu, nó gồm tương đương hai tạng chính, đó là Tạng Luật và Tạng Kinh theo hệ thống phân loại…

Hướng dẫn đọc Tam Tạng Kinh Điển – Tạng Kinh: Tăng Chi Bộ Kinh

Tăng Chi Bộ Kinh chứa 9.557 bài kinh ngắn được chia thành 11 chương được gọi (Nipāta). Mỗi chương được chia lại thành nhiều nhóm được gọi là phẩm (vagga) thường có 10 bài kinḥ Những bài kinh được sắp theo pháp số thứ tự lớn dần, mỗi chương gồm nhiều bài kinh có Pháp số, bắt đầu với pháp số 1 lên đến pháp số 11 trong mỗi kinh của chương cuối cùng…