Hội Chém Lợn – Lễ hội kinh dị, đẩm máu, dã man, phản cảm nhất Việt Nam

Đã từ hơn chục năm nay, “lễ hội” Chém Lợn của làng Ném Thượng (huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) luôn để lại những luồng ý kiến khác nhau về tục lệ này: đặc sắc, truyền thống nhưng trên thực tế lại quá dã man, đầy hủ tục…

Phong Tục Việt Nam

Lời nói đầu “Phong” là nền nếp đã lan truyền rộng rãi, “Tục” là thói quen lâu đời. Nội dung phong tục bao hàm mọi mặt sinh hoạt xã hội… Phong tục có thứ trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân rât bền chặt, có sức mạnh hơn cả những đạo luật. Trong truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam, có nhiều thuần phong mỹ tục cần cho đạo lý làm người, kỷ cương xã hội. Phong tục có…

Phong tục Việt Nam – Phần I: Tục cưới hỏi

1. Nam nữ thụ thụ bất thân nghĩa là gì? Đây là câu nói cửa miệng, quen dùng chỉ mối quan hệ nam nữ theo quan niệm của nhà nho. Người đàn ông và người đàn bà ngày xưa trao cho nhau cái gì, nhận của nhau cái gì, đều không trực tiếp tận tay, sợ bấm nháy, ra hiệu gì với nhau chăng? (Hai chữ “thụ thụ” trái ngược nghĩa: một chữ “thụ” là trao cho, một chữ “thụ” là nhận). Hai người muốn…

Phong tục Việt Nam – Phần II: Sinh dưỡng

23. Dạy con từ thuở bào thai Tục ngữ Việt Nam có câu: “Dạy con từ thưở còn thơ – Dạy vợ từ thưở bơ vơ mới về”. Ở đây chúng tôi muốn nêu: Không những dạy con từ thưở còn thơ mà phải dạy con ngay từ khi còn nằm trong bụng mẹ. Bởi vì cuộc sống vật chất lẫn tinh thần của người phụ nữ mang thai ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và tinh thần của đứa trẻ sau này. Người xưa thường…

Phong tục Việt Nam – Phần III: Giao thiệp

30. Xưng hô thế nào cho đúng? Vấn đề này thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học, giáo dục học, nhưng dính dáng nhiều đến phong tục cổ truyền. Mới nghe tưởng đơn giản quá, đứa bé lên ba cũng biết. Quả vậy, trẻ con vừa học nói đã được cha mẹ, anh chị bày cho cách xưng hô, thế nhưng đến lớn đến già vẫn còn sai sót. Nhiều khi chỉ vì một sai sót nhỏ trong các xưng hô mà gây nên thành kiến…

Phong tục Việt Nam – Phần IV: Đạo hiếu

42. Hiếu theo quan niệm thời xưa khác thời nay như thế nào? Các bạn biết chữ Hán thấy rõ: Chữ “Hiếu” là chữ viết tắt của hai chữ “Lão” ở trên (lượt bớt phần dưới) và chữ “Tử” ở dưới. “Hiếu” tức là mối quan hệ cha trên, con dưới; suy rộng ra là đạo nghĩa của con cháu đối với cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Đọc bài “Đạo hiếu” của Nhất Thanh (Tr.331 cuốn “Đất lề quê thói”- NXB Đồng Tháp) cùng…

Phong tục Việt Nam – Phần V: Tang lễ

53. Thọ Mai Gia Lễ là gia lễ nước ta hay Trung Quốc? “Thọ mai gia lễ” là gia lễ nước ta, có dựa theo Chu Công gia lễ tức gia lễ thời xưa của Trung Quốc nhưng không rập khuôn theo Tầu. Mặc dầu gia lễ từ triều Lê đến nay có nhiều chỗ đã lỗi thời nhưng khi đã trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân, nên đến nay trong Nam ngoài Bắc vẫn còn phổ biến áp dụng,…

Phong tục Việt Nam – Phần VI: Giỗ tết – Tế lễ

92. Tục bái vật là gì? Trong phong tục cổ truyền của ta có tục bái vật không? Quan niệm cổ xưa không riêng ta mà nhiều dân tộc trên thế giới cho rằng mọi vật do tạo hoá sinh ra đều có linh hồn. Mỗi loại vật, kết cả khoáng vật, thực vật cũng có cuộc sống riêng của nó. Lúc đó người ta chưa phân biệt thế giới hữu sinh và vô sinh. Con người chưa thể lý giải nổi những yếu tố…

Phong tục Việt Nam – Phần VII: Vấn đề chọn ngày giờ

Lời BBT: Đề tài của phần này là một trong nhiều vấn đề vừa rắc rối, vừa nhạy cảm… và vẫn còn gây tranh cải nhiều thập kỷ qua. Tuy nhiên, đây là bài khảo cứu về phong tục nên chúng tôi vẫn cứ mạnh dạn đưa lên đây các quan niệm dị biệt về việc coi ngày, chọn giờ thuộc lĩnh vực “phong tục”, “tập quán” lâu đời của dân tộc Việt. Dĩ nhiên về phương diện Phật Giáo, chúng tôi tán đồng cách nhìn…