Cây Sa-la

Nhớ tới cây Sa-la nơi Phật sinh ra, cũng như là nhớ tới mảnh đất “chôn nhau cắt rốn”. Nhớ để bảo vệ gìn giữ từng tấc đất của tổ quốc mình. Nhớ tới cây Sa-la, nơi Phật mất đi, cũng là nhớ tới quy luật sinh tồn tái tạo. Nhớ để duy trì bản sắc dân tộc, tạo sự trường tồn nền văn hóa Việt…

Phật Giáo trong y khoa ở Hoa Kỳ

Có lẽ với rất nhiều người dân Việt Nam, ở các nước phương Tây văn minh và hiện đại, khoa học kỹ thuật hàng đầu và tiện nghi đầy đủ, tôn giáo chỉ là một phần thứ yếu không đáng xem trọng. Tuy nhiên, điều này có phần ngược lại. Ở Hoa Kỳ, tôn giáo đóng một vai trò rất lớn và được tôn trọng tuyệt đối, đặc biệt là trong y khoa…

Một thiếu niên đạp xích-lô ở Việt Nam trở thành khoa học gia nguyên tử ở Mỹ

Ai có ngờ một nhà khoa học đang làm việc cho một phòng thí nghiệm nguyên tử nổi tiếng ở Mỹ xuất thân là một người đạp xích lô ở bến xe Tuy Hòa. Điều kỳ diệu ấy đã xảy ra đối với Tiến sĩ Võ Tá Đức thì cũng có thể xảy ra với các bạn, nhất là các bạn trẻ nghèo khó tại Việt Nam…

Nghi vấn chấn động: Nhà sư ướp xác tại Mông Cổ “chưa chết” ?

Xác ướp của một nhà sư được bảo quản nguyên vẹn và được phát hiện tại Mông Cổ tuần trước đang khiến những người tìm thấy ông kinh ngạc và bối rối. Các Phật Tử nói nhà sư này được tìm thấy trong tư thế ngồi hoa sen, đang trong thể trạng thiền rất sâu chứ không phải đã chết…

Ðạo Phật và khoa học

Trong công cuộc xây dựng giá trị tinh thần này, đạo Phật có thể đóng một vai trò không nhỏ. Bởi vì đó vừa là một truyền thống đạo lý cổ xưa đã in sâu vào tâm hồn người châu Á, vừa là một con đường, một lối sống đang được người Tây phương phát hiện và ưa chuộng…

Từ David Bohm đến Kinh Lăng Nghiêm

Trong các phép diễn giải về cơ học lượng tử và các lý thuyết với tham vọng giải thích một cách nhất quán được thế giới hiện tượng thì thuyết “thứ bậc nội tại” của Bohm là tiến gần nhất với triết học Phật Giáo. Thế nhưng Bohm và các cộng sự của ông chưa đến với chìa khóa quan trọng nhất của đạo Phật là “pháp vô ngã, nhân vô ngã”…

Gặp gỡ giữa khoa học và Phật Giáo

Những người (rất ít) vừa có kiến văn khoa học vừa có nghiên cứu Phật Giáo đều nhận thấy có nhiều điểm chung trong những cách tiếp cận vấn đề và những phương pháp của khoa tâm thần học này và của khoa học. Cả hai phía, người ta không chấp nhận đức tin mù quáng…

Hoa Vô Ưu: Truyền thuyết; Khoa học và Y dược

Cây Sala thường được dịch là cây Vô Ưu. Sala có nhiều tên gọi: Sala; Sal; Shorea Robusta; Ashoka; Asoka… Là một loài cây có  nguồn gốc từ Ấn Độ, miền Nam dãy núi Hymalaya. Sau này được trồng nhiều nơi ở Nam Á và  Đông Nam Á. Trong kinh điển Phật Giáo, Đức Phật đản sinh ở gốc cây Sala, trong vườn Lumbini (Lâm Tỳ Ni) và nhập diệt giữa hai cây Sala tại Kusinara (Câu Thi Na). Vì thế ngày nay, ngoài cây bồ đề…

Bậc Sơ Thiện: Tinh thần Tự tín – Tự chủ – Khoa học

I. VĂN : Tự tin là tin ở chính mình. Tự tín là một đức tính không thể thiếu được, vì thiếu tự tín sẽ trở thành thiếu tự chủ, luôn ỷ lại, không biết vận dụng hiệu quả khả năng của tự thân để giải quyết và xây dựng bản thân. Vì vậy, thiếu tự tín sẽ đưa đến tự ti và hậu quả sẽ chuốc lấy nhiều sầu muộn. Tự chủ là làm chủ được bản thân mình. Tuy chỉ nói gọn trong hai chữ…