Đôi mắt Thái tử Câu Na La – Bi hùng kịch

Khi bệ hạ lâm trọng bệnh, chính ta là người đã mời ngự y trị hết bệnh cho Ngài, Bệ hạ có hứa rằng sẽ cho ta một điều ước nếu Ngài có thể làm được, lúc ấy ta sẽ thực hiện ý định của ta mà bấy lâu nay nung nấu…

Nhân Quả và Nghiệp Báo trong Kinh Pháp Cú

Sinh hoạt của những nhân có thể cải biến, thay đổi bằng những nhân khác: Khi đã gieo rồi, một nhân sẽ sống theo dòng sống của nó. Con người có thể gieo nhiều thứ nhân. Nhân này duyên với nhân kia, để cản trở hoặc giúp đỡ sự tăng trưởng…

Luân Hồi trong Kinh Pháp Cú

Với giáo lý Luân Hồi, chúng ta hoan hỷ mà tin rằng chết rồi không thể mất hẳn. Nhưng nếu chúng ta không biết vun trồng cội phúc, không cố gắng sống một đời sống có đạo đức, thì đời sau, chúng ta sẽ sinh vào cảnh giới xấu xa đen tối. Giáo lý Luân Hồi làm cho chúng ta thêm lòng tự tín, tự thấy mình là chủ nhân của đời mình…

Oán hồn và Nghiệp

Không một ngoại lực nào hóa giải nghiệp lực cho một cá thể nếu cá thể tự thân không tự chuyển hóa tư tưởng, nhân cách sống theo chiều hướng tích cực trong sáng và nhân hậu, đem lại lợi ích cho tha nhân…

“Âm đức” là gì? Làm thế nào mới tích được “âm đức”?

Từ xưa đến nay, trong các tác phẩm văn học hay ngoài cuộc sống đời thường, chúng ta thường nghe nói đến những từ ngữ: “âm phúc”, “âm đức”, “âm công”… Nhưng trong văn hóa truyền thống, những từ ngữ này được hiểu chính xác là gì?…

Nhân quả

Muốn cho niềm an vui tồn tại lâu dài, muốn nuôi dưỡng thiện nghiệp, người trí cần hướng thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý nghiệp về các việc lành. Người trí chẳng những lo kiểm soát Thân mà còn lo điều phục, bảo vệ Tâm và Ý nữa…

Bậc Sơ Thiện: Nhân quả

I. VĂN : Đối với dân tộc Việt Nam, có lẽ không mấy ai là không tin nhân quả. Đối với các em là con nhà Phật, thì Luật Nhân Quả các em đã được nghe qua lời dạy của các bậc cha mẹ từ lúc mới lên 5, lên 6. Hôm nay các em học lại cho kỹ để áp dụng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Phật thuyết kinh Nhân Quả để giải thích cho chúng ta hiểu tại sao chúng…