♫ Phật mẫu Ma-gia (Màyàdevi)
PHẬT MẪU MA-GIA [Màyàdevi] – (Thi hóa phẩm Nhập Pháp Giới kinh Hoa Nghiêm).
Thơ: Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm.
Viên Dung phổ nhạc và trình diễn.
PHẬT MẪU MA-GIA [Màyàdevi] – (Thi hóa phẩm Nhập Pháp Giới kinh Hoa Nghiêm).
Thơ: Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm.
Viên Dung phổ nhạc và trình diễn.
Nhân ngày lễ Vesak năm nay, chúng ta hãy nắm bắt khoảnh khắc đổi mới này, tôn vinh trí tuệ của Đức Phật bằng cách đoàn kết lại với nhau và định hướng cho một thế giới hòa bình và tốt đẹp hơn cho tất cả mọi người…
Có thể nói rằng kinh Phổ diệu hàm chứa nội dung mô tả cuộc đời đức Phật được ghi chép trải qua vài thế kỷ của hai giai đoạn Phật giáo bộ phái và Phật giáo phát triển. Một nguồn rất quan trọng về đạo Phật cổ xưa chính là ở đây…
Trăng Tròn Tháng Tư là một sáng tác về Phật Đản của nhạc sỹ Phật tử Chúc Linh do nữ ca sỹ Phật tử Phi Nhung – nay đã là Cố ca sỹ mạng vong vì trận đại dịch COVID-19 – trình diễn…
KÍNH MỪNG PHẬT ĐẢN
Thơ: Hòa Thượng Thích Viên Lý.
Võ Tá Hân phổ nhạc.
Nhóm Cadillac hợp ca.
* Link xem trên Youtube: https://youtu.be/Iw0e3nXs4Hs
Bức thông điệp vượt mọi thời gian về sự đoàn kết và phục vụ nhân loại này thật sự quan trọng hơn bao giờ hết. Chỉ bằng cách cùng nắm tay nhau chúng ta mới có thể đẩy lùi nạn dịch Covit-19, đưa cuộc sống trở lại bình thường…
Vừa nghĩ đến chuyện lấy con búp-bê làm tượng Phật, chị Hai mừng rỡ reo lên: Có rồi, lấy con búp-bê của chị, bẻ một cánh tay chỉ lên trời, một cánh tay chỉ xuống đất, đặt lên lễ đài là hết ý…
Hiếm thay sanh được làm người!
Hiếm thay sống được một đời lành trong!
Hiếm thay nghe Pháp chánh tông!
Hiếm thay vị Phật trần hồng giáng sinh!…
Nhớ tới cây Sa-la nơi Phật sinh ra, cũng như là nhớ tới mảnh đất “chôn nhau cắt rốn”. Nhớ để bảo vệ gìn giữ từng tấc đất của tổ quốc mình. Nhớ tới cây Sa-la, nơi Phật mất đi, cũng là nhớ tới quy luật sinh tồn tái tạo. Nhớ để duy trì bản sắc dân tộc, tạo sự trường tồn nền văn hóa Việt…
Ngày 26.11, tờ The New York Times đưa tin giới khảo cổ vừa khai quật một ngôi đền gỗ được cho là vị trí chính xác nơi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đản sinh. Ngôi đền được phát hiện ở trung tâm khu vực vườn Lumbini (Lâm Tỳ Ni) thuộc Nepal…
Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra bằng chứng về ngôi đền Phật Giáo cổ nhất được khám phá từ trước đến nay, có niên đại khoảng 550 năm trước công nguyên tọa lạc tại trung tâm hành hương Lâm Tỳ Ni (Lumbini) của Nepal, nơi Đức Phật đản sinh…
Các nhà khảo cổ đang khảo sát tại nơi Đức Phật đản sinh (hình trên) đã phát hiện những di vật cổ xưa nhất của Phật Giáo từ trước đến nay. Họ đã tìm thấy một công trình bằng gỗ có niên đại vào thế kỷ thứ VI trước công nguyên nằm dưới nền ngôi đền thờ Hoàng Hậu Maya Devi ở Lâm Tỳ Ni thuộc Nepal…