Xã hội công bình theo Phật giáo

Những Phật tử quan tâm đến việc làm thế nào để làm cho xã hội hiện tại trở nên công bình hơn không phải kêu gọi sự phân phối của cải tương xứng hơn với đạo đức, mà là những nguyên tắc không dính mắc và những phẩm hạnh như lòng từ bi và rộng lượng…

Phật Giáo – Lịch sử, Xã hội, Con người – Bài 1: Đức Phật và các vị vua

Rất sớm, và cũng có thể là quá sớm, mối quan hệ giữa một con người đáng kính là Đức Phật và tầng lớp vương quyền đã được xác định thật dứt khoát…

Thiên ái chính trị với những nhận thức của người con Phật (nhắn gởi đến anh chị em Huynh Trưởng GĐPT)

Phải thấy cho rõ để đóng góp cho người ta, chứ không phải chống lại chính trị hay hoan hô chính trị. Người Phật Tử, chúng ta không nên thiên ái chính trị. Thiên ái chính trị là một ý nghĩ và việc làm vô ích, vì nó chỉ dẫn sinh phe nhóm và phiền não hơn là những sinh sự trung chính và an lạc…

Chuyển vận tâm hồn (song ngữ Việt-Anh)

Tự thân cuộc sống chính là sự chuyển vận, và nếu sự chuyển vận của chúng ta bằng sự hiểu biết, tình thương và sự chân tình thì sự chuyển vận của chúng ta có tác dụng mở lớn con đường hạnh phúc của chúng ta, đóng góp vào sự hạnh phúc lâu dài của cộng động và xã hội…

Việc tiếp cận tuổi trẻ và hội nhập văn nghệ GĐPT trong bối cảnh xã hội hiện nay

Âm nhạc có từ “đại-quy-mô” đến “đại-đơn-giản”: Giao hưởng, nhạc kịch, đại hợp xướng… hay ngồi trong xó, trên lưng trâu, nằm ở giường đều thực hành âm nhạc được…

Lại thêm một “trí thức ngày nay” trong xã hội Việt Nam!!!

Những tôn giáo được bà liệt kê, ít nhiều đều không tránh khỏi sai sót. Phật Giáo mà ngày nay giới trẻ ít nhiều được biết, thế mà bà còn dám nói “ông Di Đà cũng là Quan Thế Âm”, bị một sinh viên phản bác, bà vẫn tiếp tục truyền đạt kiên thức “ăn xổi ở thì” như thế, thế hệ trí thức tương lai sẽ hiểu tôn giáo như thế nào?…

Người phụ nữ và nữ tính trong Phật Giáo

Giáo huấn của Đức Phật hướng vào tất cả chúng sinh không phân biệt một chúng sinh nào. Chỉ vì vướng mắc trong chu kỳ bất tận của sự sinh và cái chết trong cõi samsâra (luân hồi) nên con người phải gánh chịu đủ mọi thể dạng hiện hữu với các giới tính khác nhau…

Bộ ảnh thú vị về sự khác biệt giữa Đông – Tây

Nghệ sĩ trẻ Yang Liu (người Trung Quốc) hiện sinh sống ở Đức vừa cho ra mắt bộ ảnh đồ họa có tên “East Meets West” (Đông Tây Gặp Gỡ). Bộ ảnh diễn tả sự khác biệt trong đời sống văn hóa – xã hội giữa phương Đông và phương Tây. “Đông Tây Gặp Gỡ” thể hiện cách nhìn vừa chính xác vừa hài hước về sự khác biệt muôn thuở…

Giáo dục đạo Phật cho tuổi trẻ (song ngữ Việt – Anh)

Tuổi trẻ học Phật không có mục đích trở thành nhà nghiên cứu Phật học, mà học Phật là tự thực tập khả năng tư duy bén nhạy, linh hoạt, để có thể nhìn thẳng vào bản chất sự sống. Cho nên, sự học Phật pháp không hề cản trở sự học thế gian pháp…

Nền giáo dục miền Nam Việt Nam 1956-1975

Nền giáo dục trước đây tại miền Nam đã đóng góp khá nhiều vào việc tạo nên một xã hội yên bình trên nền tảng an sinh xã hội cho mọi người dân (dĩ nhiên trừ trường hợp biến cố do chiến tranh). Kết quả đó có được là nhờ xuất phát điểm của nền giáo dục phù hợp với văn hóa truyền thống dân tộc và văn minh nhân loại…

Nhận diện và thay thế

Sự học tập chính đáng là sự học tập không dựa vào lòng tham mà dựa vào tâm ly tham. Và muốn ly tham, trước hết là ta phải biết nhận diện về lòng tham đang có mặt trong ta, ta phải biết nhận diện nó như là chính nó và nó được sinh khởi từ những yếu tố không phải là nó…

Bậc Chân Cứng: Bổn phận đối với xã hội

I. EM NGHE : Con người là tế bào của cộng đồng xã hội. Nói đến xã hội ta liên tưởng ngay cả một cộng đồng rộng lớn, trong đó có ngăn cách bởi chủng tộc, biên giới, xóm làng, thôn, bản, xã, huyện, tỉnh, quốc gia, khu vực, toàn cầu trong quan hệ giữa người với người, giữa người với thiên nhiên, môi trường, sinh thái. Đoàn sinh GĐPT em hiểu thế nào là bổn phận đối với xã hội ? Đó là sự…