Chuông, trống, mõ, khánh, bản… nguồn gốc và ý nghĩa

Chuông, trống, khánh, bản… là các loại pháp khí của Phật Giáo. Còn “chuông, trống Bát Nhã” là danh từ chung để chỉ cho đại hồng chung (chuông rất lớn) và trống lớn, thường được đặt hai bên trái phải của chánh điện, theo cách “tả chung, hữu cổ” nghĩa là bên trái đặt chuông, bên phải đặt trống…

Bậc Sơ Thiện: Ý nghĩa pháp khí – pháp cụ trong đạo Phật

I. VĂN: Chuông, Báo chúng, Khánh, Linh, Trống, Mõ, Bảng, Tích trượng, Bình bát… Mỗi vật có một ý nghĩa riêng, cũng như có một âm thanh riêng. Vì thế khi sử dụng, cần bảo trì một cách cẩn trọng. 1.  CHUÔNG a.  Xuất xứ : Trong kinh Tăng Nhất A Hàm có chép : “ Mỗi khi tiếng chuông chùa ngân lên, mọi hình phạt trong chốn ác đạo đều tạm thời dừng nghỉ. Muôn loài chúng sinh đang chịu cực hình cũng được tạm thời an vui…