Browsing: Nghi lễ – Nghi thức Phật Giáo

Kiến thức hữu ích
0

Màu ca-sa theo từ nguyên là màu dơ, màu xấu, hay màu y nhuộm. Việc nhuộm một chiếc y có nhiều ý nghĩa và mục đích mà Đức Thế Tôn quy chế: như làm hư màu đẹp ban đầu của tấm vải; nói lên khước từ chất liệu vải vóc và sắc màu của thế gian, đồng nghĩa ngăn chặn lòng tham trước của chúng Tăng…

Nghi lễ - Nghi thức Phật Giáo
0

…Thắp hương hết tất cả các bàn thờ trong chùa, tháp và ngoài sân, sau đó mới bắt đầu thỉnh chuông. Lưu ý, mỗi lần thỉnh chuông, tiếng chuông vang ngân chấm dứt rồi mới đọc kệ và thỉnh chuông tiếp, không được đọc kệ và thỉnh chuông liên tục…

Tài liệu Phật học về Tạng Luật
0

Duyên khởi sự An Cư Kiết Hạ của chúng Tỳ-kheo dù đơn giản được nói là do Ðức Thế Tôn tùy thuận theo ước muốn của các đệ tử tại gia, nhưng trong ý nghĩa sâu xa thì nó là sinh mạng tồn tại của Chánh Pháp được duy trì bằng đời sống thanh tịnh và hòa hiệp của cộng đồng Tăng lữ…

Sử liệu chư Phật - Bồ Tát
0

Bất luận là Đại Thừa hay Tiểu Thừa Phật Giáo, Hộ Thế Tứ Đại Thiên Vương, Thần Chúng Dược Xoa đều là những vị Hộ Pháp quan trọng trong Phật Giáo, các ngài có đầy đủ những thiện nguyện. Các Thần Tướng Dược Xoa có thệ nguyện rất sâu rộng để hộ trì Phật Pháp…

Nghi lễ - Nghi thức Phật Giáo
0

Đi khất thực còn gọi là đi bình bát hay trì bát. Chữ “bát” có nghĩa là đồ dùng để chứa đựng các thực phẩm chỉ đủ vừa sức ăn cho một người. Bình bát là loại bình được làm bằng đá, bằng sành, bằng đất sét nung thật chín rồi tráng men bên trong cho khỏi rỉ nước, chứ không được làm bằng vàng bạc hay tất cả những kim khí quý…

1 2