Những LỄ HIỆP KỴ đầu tiên của Gia Đình Phật Tử Việt Nam

Truyền thống tổ chức LỄ HIỆP KỴ trong Gia Đình Phật Tử Việt Nam bắt nguồn từ “Ngày Kỷ Niệm Tiền Bối Hữu Công” được thiết lập bởi quyết định của Viện Hóa Đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất năm 1969…

Phẩm Thuần Đà trong kinh Đại Bát Niết Bàn

Phật bảo Thuần-đà: “Ông chẳng nên nói rằng thương xót các ông mà ở luôn nơi đời. Chính vì thương xót ông và các chúng sanh mà hôm nay Phật mới muốn nhập Niết-bàn…

Pháp Hội Dược Sư đầu năm – niềm tin hay mê tín?

Việc thiết lập đàn Dược Sư để cầu nguyện đầu năm, bên cạnh những nhận thức tích cực về mặt tín ngưỡng, niềm tin Phật pháp của tín đồ Phật giáo, cũng có những quan điểm trái chiều cho rằng đó là việc làm còn ẩn chứa của sự mê tín…

Đầu Xuân năm Tỵ kể lại chuyện bài thơ “Rắn đầu biếng học” của Thần đồng Bác học Lê Quý Đôn

Ông được mệnh danh là nhà bác học nổi tiếng của nước ta vào thế kỷ XVIII. Ông từng đi Sứ nhà Thanh, làm thơ đối đáp với Sứ thần các nước khác. Và các tác phẩm ông sáng tác có tới 40 bộ, gồm hàng trăm quyển sách…

Năm Tỵ đọc chuyện Rắn: Giành quyền điều khiển

“Quy luật là không ai có thể chỉ huy, điều khiển người khác mãi. Chuyện bảo thủ này phải thay đổi và hôm nay chính ta sẽ tiên phong thay đổi nó”…

Sử kiện những năm Tỵ đáng nhớ trong Việt sử

Như thông lệ mỗi dịp đầu năm mới âm lịch, Tết Nguyên Đán Ất Tỵ năm nay mời Quý Bạn Đọc cùng Thư Viện GĐPT cùng ôn lại một vài sử liệu đáng nhớ trong Việt sử vào những năm con Rắn (năm Tỵ) từ thời lập quốc, để chúng ta mãi nhớ về nguồn cội Tổ tông một thời oanh liệt đổ máu đào xương trắng vào công cuộc kiến quốc, khai quốc, hộ quốc và bảo quốc thiêng liêng…

Đón Xuân đơn giản mà hạnh phúc

Đón Xuân đơn giản là… tâm tình như dòng nước. Mỗi ngày chảy xuống, thuận theo dòng chảy cuộc đời, là ao hồ cũng được, là biển cả cũng xong; mùa Xuân trôi qua trong bình bình, yên yên là được…

Hoa Cúc Vàng của em – Vương Thúy Nga

Chị là Hoàng Kim Cúc, giống như những bông hoa cúc vàng bé nhỏ xinh xinh và thơm ngát, được bỏ vào tách trà cho người ta thưởng thức mỗi buổi sớm mai để được sáng mắt sáng lòng…

“Sớ Táo Quân” có tự bao giờ?

Trước đây, tại miền Nam, báo Xuân – hay số Tất Niên, số Khai Niên – không thể không có Sớ Táo Quân, vì đó chính là mục “tường trình tổng kết” hằng năm bằng hình thức hài hước qua “ông Táo”, “bà Táo”; tùy theo quan điểm, tôn chỉ và sự thẳng thắn, “gan dạ” của mỗi tờ báo…