Truyện Kiều qua góc nhìn Quán chiếu – Chánh niệm

Nếu có Chánh niệm, đem những khổ đau, luân lạc và gian truân của mình ra đọc truyện Kiều chúng ta có cơ hội thấy được bản thân. Và như vậy đọc truyện Kiều cũng là tu. Tu tức là nhìn tất cả những gì đã và đang xảy ra trong đời mình bằng con mắt quán chiếu…

Nhìn xuống & ngẩng cao lên với đời

Xin hãy nở một nụ cười tươi thắm
Trao tặng người không phân biệt lạ quen
Như trăng kia vẫn sáng đẹp hơn đèn
Tỏa ánh sáng đến khắp cùng trần thế.
Đừng ngần ngại và cũng đừng chậm trễ
Hãy thương người thì sẽ được người thương…

Xã hội công bình theo Phật giáo

Những Phật tử quan tâm đến việc làm thế nào để làm cho xã hội hiện tại trở nên công bình hơn không phải kêu gọi sự phân phối của cải tương xứng hơn với đạo đức, mà là những nguyên tắc không dính mắc và những phẩm hạnh như lòng từ bi và rộng lượng…

Thử nhìn lại phương pháp giảng dạy cho Oanh Vũ trong giai đoạn hiện nay (2007)

Lứa tuổi đồng niên có thể gọi là lứa tuổi ‘mầm măng’ của đời người. Đào luyện lứa tuổi ấy thực không khó nhưng cần nhiều thời gian và sự nhẫn nại. Từ phía người giáo dục cần có một kiến thức nhất định, đủ khả năng để điều khiển các em…

Nhìn lại vấn đề Nam Phật Tử trong giai đoạn hiện tại – Nguyễn Đức Thương (1960)

Thì giờ không chờ ta mà tuổi thanh niên đâu phải là lúc mới khai mùa, còn ngại ngùng gì nữa!… Tinh tấn lên! Dũng mãnh lên! Mau về đây chúng ta cùng châm ngọn đuốc sáng của vô biên…

Tính chất kỷ cương thể hiện giá trị cấp bậc Huynh Trưởng

Tính chất kỷ cương trong GĐPT được thể hiện rõ ràng qua hệ thống cấp bậc Huynh Trưởng, không chỉ là một phương tiện quản trị mà còn là cách thúc đẩy sự phát triển toàn diện và bền vững của tổ chức…

Người Cư Sĩ & Năm Giới

Không phải vô cớ mà một bậc trí tuệ toàn giác như đức Phật đã chế định cho người cư sĩ tại gia chỉ năm giới này, không nhiều hơn và cũng không ít hơn. Tính bao quát hợp lý của năm giới giúp chúng ta lập tức trở thành một người hiền thiện ngay khi ta phát tâm thọ trì năm giới…

Duy tuệ thị nghiệp – Thích Tuệ Sỹ

Đối với chúng ta, một đường lối giáo dục được lựa chọn là có phát triển và có duy trì; vừa tiến bộ và vừa không mất gốc. Trong trường hợp cực đoan, nếu bắt buộc phải chọn một trong hai, hoặc phát triển, hoặc duy trì, xưa nay Phật giáo đã chọn lối đi thứ nhất…

Suy nghĩ về hướng giáo dục đạo Phật cho tuổi trẻ

Là ảo tưởng khi nói rằng, chúng ta chỉ tập họp tuổi trẻ để dạy đạo, không cần biết cái gì khác nữa. Nói thế chẳng khác nào lùa những con nai con vào một chỗ để cho cọp dữ dễ dàng thao túng…

Ta mất đi nền văn hoá độc lập? – Nhận định của GS. Cao Huy Thuần tại Hội thảo “Thiền đời Trần – Thiền Việt Nam”

Thừa nhận Phật giáo hiện nay phát triển rộng, nhưng lại thiếu chiều sâu, mong mỏi của GS. Cao Huy Thuần, cũng là mong mỏi của rất nhiều trí thức có mặt trong buổi thuyết trình, là làm sao phục hưng lại tinh thần sâu sắc của đạo Phật thời Trần…

‘Bảo vệ Chánh pháp’: Tư duy đúng đắn – Tư duy sai lầm

Chánh pháp Như Lai là kim cang bất hoại thân”. Phật Pháp không cần ai bảo vệ, chúng ta là phàm phu, với thân hữu lậu chịu quy luật sanh diệt khổ não, như đem thân 30-40kg mà đòi đi bảo vệ ông đại lực sĩ, ai cũng cười, vì không thể bảo vệ được, đó là xảo ngôn…

Đạo Phật với Thanh niên – Thích Tuệ Sỹ

Chúng ta không tự khẳng định được phẩm chất cao quý của mình, không nhìn thấy những giá trị cao cả của đời sống; những giá trị không cao hơn các hàng ghế và các nấc thang xã hội đã được cố định như là trật tự không thể đảo lộn; ấy thế mà nghĩ rằng “Ta là Phật tử”, nghĩa là kẻ thừa tự hợp pháp của gia tộc Như Lai, há chẳng phải là một sự soán nghịch chăng?…