Bậc Chánh Thiện: Niết-bàn

I. DẪN NHẬP : Đức Thế Tôn thị hiện ở đời chỉ với mục đích duy nhất là giúp chúng sanh thoát khổ, mà con đường thoát khổ của Ngài đã chỉ rõ trong 84.000 pháp môn qua giáo lý mà Ngài đã để lại sau 49 năm thuyết pháp độ sanh cũng chỉ với một đích cuối cùng là giải thoát sanh tử để tiến tới quả vị Niết bàn. II. NỘI DUNG : 1. Định danh : a. Đinh nghĩa chữ Niết bàn : –…

Bậc Chánh Thiện: Tam giới

A. DẪN NHẬP : Nhân sinh quan – Vũ trụ Phật giáo là một môn học mà ngày nay các học giả cũng nhà khoa học trên thế giới rất quan tâm, bởi những gì mà khoa học kỹ thuật tiến tiến ngày nay tìm ra và thực nghiệm, đã được nói đến trong tam tạng kinh điển của Phật giáo cách đây trên 25 thế kỷ. Ở phạm vi bài này, chỉ giới thiệu một phần nhỏ trong bộ môn Vũ trụ quan Phật…

Bậc Chánh Thiện: Tứ niệm xứ

A. DẪN KHỞI : Tứ niệm xứ là 4 lãnh vực quán niệm, thuộc 4 chi phần trong 37 phẩm trợ đạo thuộc về pháp môn Thiền định. Hai kinh “Quán niệm hơi thở” và “kinh Niệm xứ” dạy về pháp tu Tứ niệm xứ. Đây là bốn pháp quán giúp cho hành giả nhận chân được bản chất của thế giới vạn hữu là vô thường, vô ngã, không, là nhân duyên sinh. Để giúp cho hành giả có đủ ý thức tự mình…

Bậc Chánh Thiện: Bát Quan Trai

A. DẪN NHẬP : Đức Phật Thích Ca nói Pháp gần 50 năm có đến 84.000 pháp môn vô lượng diệu nghĩa. Mặc dù giáo pháp nhiều như thế nhưng không ngoài ba môn chính “ giới, định, huệ ”. Trong “ giới, định, huệ ” thì giới là phần quan trọng, là phần căn bản. Nhờ Giới, tâm mới định, tâm có định huệ mới phát sinh, Huệ có phát sinh mới trừ diệt được vô minh phiền não: vô minh phiền não có…

Bậc Chánh Thiện: Lục Độ

( Tài liệu Tu học Ngành Thiếu – Bậc Chánh Thiện do BHD Trung Ương GĐPT Việt Nam tu chỉnh năm 2006 – PL 2550 )   A. DẪN NHẬP Lục độ là  pháp môn tu đặc thù, pháp môn cao nhất trong sự hành trì của đạo Phật, đòi hỏi hành giả phải an trú tâm vào cái không tính của chân như, cái trạng thái mà kinh Kim Cang đã dạy “ Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm ”. Khi tu theo pháp…

Bậc Chánh Thiện: Ngũ Minh Pháp

A. DẪN NHẬP : Cách đây 2549 năm để có đủ những phương thức hoằng pháp thích hợp với từng hoàn cảnh, địa dư, phong thổ, tập quán của mỗi quốc độ, Đức Phật đã chỉ dạy cho các đệ tử  năm kiến thức cần phải có của một người hoằng pháp. Và nhất là trong thế giới phức tạp ngày nay, khi mà con  người bị chi phối rất nhiều vì những sinh hoạt kinh tế, chính trị văn hóa, thì năm kiến thức…

Bậc Chánh Thiện: Đại ý Kinh – Chú – Kệ

A. GIỚI THIỆU : Trong kho tàng kinh điển Phật giáo được đề cập đến dưới danh xưng: Kinh – Luật – Luận mà những người con Phật được thọ hưởng hiện nay được hình thành từ những lời Đức Thế tôn thuyết giáo, từ những luận giải hay những bài thuyết giảng về yếu lý của lời Phật dạy của chư  Lịch đại Tổ sư, được kết tập lại qua từng thế hệ, mà chúng ta thường được nghe tán tụng trong các khóa…

Bậc Chánh Thiện: Kinh Thiện Sinh

A. DẪN NHẬP Là một Đoàn sinh Gia Đình Phật Tử ViệtNamluôn luôn phải ghi nhớ mục đích của tổ chưc là “ Đào luyện thanh, thiếu, đồng niên thành Phật Tử chân chính, góp phần xây dựng xã hội theo tinh thần Phật giáo ”. Vì lẽ đó, trước tiên cần phải từng bước kiện toàn tự thân, sống một cuộc sống trong lành, không gây oan nghiệp. Và để thực hiện tốt hoài bảo đó đức Thế Tôn đã giảng kinh Thiện Sanh…

Bậc Chánh Thiện: Khái lược Phật giáo Việt Nam thời đại Đinh – Lê – Lý – Trần

I. KHÁI LƯỢC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ DÂN TỘC : Giai đoạn lịch sử này là giai đoạn độc lập của dân tộc Việt Nam,kéo dài 431 năm, từ năm Đinh Tiên Hòang xưng đế đến năm Trần Thuận Tông nhường ngôi cho Trần Thiếu Đế(Thái Tử An) rồi bị Quý Ly cướp ngôi,(1400) chia ra như sau: –     Nhà Đinh từ 968 đến 980 cai trị 12 năm. –     Nhà Lê từ 980 đến 1009 cai trị 29 năm. –…

Bậc Chánh Thiện: Lịch sử Phật giáo Việt Nam thời đại Lê – Nguyễn

I. ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM TRIỀU LÊ – NGUYỄN : Lịch sử ViệtNamtrong giai đoạn nầy có thể chia làm 3 giai  đọan : 1. Giai đoạn nhà Lê trị vì từ 1427 – 1527 : Giai đoạn nầy kéo dài 99 năm qua 10 đời từ Triều đại vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) đến vua Lê Chiếu Thống. 2. Giai  đoạn Nam Bắc phân tranh từ 1528 -1802 (hoặc thời kỳ Vua Lê và chúa Trịnh phía Bắc – Chúa Nguyễn…

Bậc Chánh Thiện: Tổ Nguyên Thiều

I. LƯỢC SỬ  1. Thân thế và đạo nghiệp : Thiền sư gốc người ở huyện Trinh Hương, phủ Triều Châu tỉnh Quảng Đông, con nhà họ Tạ, sanh vào giờ Tuất ngày 18 tháng 05 năm Mậu Tý (08.07.1648). Viên tịch vào ngày 19 tháng 10 năm Mậu Thân (20.11.1728). Năm 19 tuổi (1666) thiền sư cát ái từ thân, xuất gia học đạo với Hòa thượng Bổn Quả – Khoáng Viên ở chùa Bảo Tự , được ban Pháp danh là Nguyên Thiều…

Bậc Chánh Thiện: Tổ Liễu Quán

Nước ta từ sau ngày Doãn Quốc Công Nguyễn Hoàng (1558 – 1613) vào trấn thủ đất Thuận Quảng, dần dần biến thành một vùng cai trị riêng cắt đứt liên hệ với vua Lê ở miền Bắc, lấy sông Danh làm ranh giới chia cắt Việt Nam thành hai mà sử gọi là Đàng Trong và Đàng Ngoài. Tuy nhiên, chế độ cầm quyền dù có khác nhau mà lòng dân vẫn là một. Dân Đàng Trong hay dân Đàng Ngoài vẫn coi nước…