Bậc Trung Thiện: Tinh thần tùy duyên bất biến và không chấp thủ

A. GIỚI THIỆU  : Tinh thần tùy duyên bất biến là một trong các tinh thần giáo dục của Phật Giáo, đó là tinh thần sử sự, hành động uyển chuyển, thích nghi với hoàn cảnh thời đại, nơi chốn và con người cụ thể (tùy duyên), với điều kiện sự uyển chuyển linh động này chỉ là phương tiện hành động, nhưng động cơ và kết quả hành động phải là THIỆN, đúng chánh pháp (bất biến). Thái độ sống này luôn luôn không…

Bậc Trung Thiện: Chuyện thí thân nhường nước cứu chúng sanh

Thuở xưa có một vị vua tên là Trường Thọ, Ngài có Thái Tử tên Trường Sanh. Nhờ lòng từ bi độ lượng của Ngài mà dân chúng trở nên nhân từ, mùa màng tốt tươi. Đương thời, bên lân quốc có một Tiểu Vương tính nết tham lam, cai trị bạo ngược, nhân dân đói khổ mà chưa tìm được phương sách cứu khổ. Ngày nọ, Tiểu Vương liền hội quần thần phán rằng: “ Ta nghe vua Trường Thọ nhân từ, không chịu sát…

Bậc Trung Thiện: Chuyện cứu người bị giặc cướp

I. LƯỢC TRUYỆN  Khi chưa Thành đạo, đức Thích Ca có một kiếp làm người lái buôn, tên là Đại Bi, đức hạnh hoàn toàn, tài trí hơn người.  Một hôm Đại Bi cùng 500 người khác đi thuyền ra biển tìm châu báu. Thuyền đang đi giữa biển thì gặp một bọn cướp đuổi theo, định giết hết tất cả những ngưòi trong các thuyền để cướp giật của cải. Quân cướp đuổi theo mỗi lúc một gần và reo hò vang dậy một…

Bậc Trung Thiện: Sơ lược về Thiền (Làm quen với giáo dục Thiền)

 Sơ lược về Thiền (Làm quen với giáo dục Thiền) I. GIỚI THIỆU : Thiền là gì ? Cửa Thiền là cửa chùa, thiền gia là nhà chùa… Như vậy là đã hiểu chữ thiền một cách đơn giản. Có thể nói : Sống đạo là sống Thiền, làm quen với cuộc sống của nhà chùa là thực tập sống Thiền, là làm quen với giáo dục Thiền vậy. Hằng tuần ta dành 10 hay 15 phút ngồi tĩnh tâm ( Thiền tọa hay ngồi thiền ) đó…