Sự quán thấy của Đức Phật về thế giới – Bài 6 (Q.1 – Ph.2 – Ch.2 tiếp theo)

Đức Phật đã mượn câu nói của người đệ tử Ānanda để gọi phương pháp xử dụng trong bài giảng này là một Viên Mật Ngọt. Trên con đường tu tập sự cố gắng và kiên nhẫn không phải là một sự hành hạ, một sự thử thách hay một bát thuốc đắng, mà là một viên mật ngọt…

Sự quán thấy của Đức Phật về thế giới – Bài 5 (Q.1 – Ph.2 – Ch.2 tiếp theo)

Bài giảng nêu lên thật ngắn gọn cội rễ làm phát sinh ra mọi hiện tượng trong thế giới. Các hiện tượng cùng sự chuyển động của chúng không do một đấng thiêng liêng nào tạo tác và lèo lái, mà bắt rễ từ bên trong tâm thức con người…

Sự quán thấy của Đức Phật về thế giới – Bài 4 (Q.1 – Ph.2 – Ch.2 tiếp theo)

Khi tri thức của chúng sinh còn bị bị tắc nghẽn bởi sự u mê, bủa vây bởi sự thèm khát, phát động trong các cấp bậc cao siêu thì kamma sẽ là thửa ruộng, tri thức sẽ là hạt giống, sự thèm khát sẽ là hơi ẩm. Đấy là cách tạo ra sự tái trở thành trong tương lai…

Xã hội công bình theo Phật giáo

Những Phật tử quan tâm đến việc làm thế nào để làm cho xã hội hiện tại trở nên công bình hơn không phải kêu gọi sự phân phối của cải tương xứng hơn với đạo đức, mà là những nguyên tắc không dính mắc và những phẩm hạnh như lòng từ bi và rộng lượng…

Bồ Tát Đạo – Việt dịch: Thích Nhuận Châu

Theo đạo Phật, Bồ-tát là người đang trên con đường đạt tới trạng thái của bậc chứng ngộ. Cụ thể hơn, thuật ngữ này thường dùng cho những người đang trên con đường trở thành một bậc giác ngộ viên mãn. Đó là “Con đường của Bồ-tát”…

Tự lực và Tha lực trong Phật Giáo

Trên con đường tu tập chân chánh như thế thì tự lực và tha lực đều là những yếu tố tương quan tất yếu, cùng góp phần đưa hành giả sớm vượt qua những trạng thái khổ đau phiền não để nhanh chóng hướng đến một trạng thái an vui giải thoát bền lâu…

Sự quán thấy của Đức Phật về thế giới – Bài 2 (Q.1 – Ph.2 – Ch.1)

Đức Phật không quan tâm đến thế giới không gian hay vật lý, bởi vì việc tìm hiểu về thế giới này không mang tính cách ‘cao quý’, không làm cho khổ đau phải chấm dứt.

Duy Thức Học với máy vi tính

Công năng ‘giả ngã’ của Thức thứ bảy không thể thuận tiện tồn tại trong Thức thứ tám, điên đảo tự nhiên dần dần bị sửa chữa, lúc đó tức là Thức thứ bảy hoàn toàn bị đánh đổ, đây là biện pháp giải quyết tận gốc, hy vọng con người phát nguyện tu hành chẳng còn trở ngại…

Sự quán thấy của Đức Phật về thế giới – Bài 1 (Q.1, Ph.1)

– Đức Phật là ai?
– Phật Giáo là gì?
– Hiến chương Phật Giáo.
– Đại cương về kinh điển Phật Giáo.
– Phật giáoTiểu Thừa & Phật giáo Đại Thừa…

Những vị Phật sống

Tài biện luận của ngài Huyền Trang về triết lý cũng như đạo đức lúc bấy giờ làm cho các vị vua chúa đều kính trọng. Vì từ xưa đến nay, xứ Ấn Độ vẫn là nơi hâm mộ những người học cao hiểu rộng, có đạo đức, giới hạnh…

Một phương pháp phát triển cá nhân

Phương pháp phát triển cá nhân mà nhà sư Sangharakshita nói đến trong bài này là phép thiền định của Phật Giáo, một phép luyện tập nhằm biến cải một con người bình dị trở thành một con người đạo đức, sáng suốt và cao quý hơn…