Sự quán thấy của Đức Phật về thế giới – Bài 8 (Q.1 – Ph.2 – Ch.2 tiếp theo)

“Này các Tỳ-kheo, dưới đây là con đường (là phương cách) đưa đến sự nhận-định-cái-Tôi (self-identification/ sự xác định về cái Tôi)”…

Sự quán thấy của Đức Phật về thế giới – Bài 7 (Q.1 – Ph.2 – Ch.2 tiếp theo)

Một trong số các bài giảng khúc triết và tinh tế nhất, nêu lên các ý niệm sâu sắc về Tâm lý học và Triết học Phật giáo, và cũng là cũng được xem là khó lĩnh hội nhất trong toàn bộ kinh điển Pali…

Sự quán thấy của Đức Phật về thế giới – Bài 6 (Q.1 – Ph.2 – Ch.2 tiếp theo)

Đức Phật đã mượn câu nói của người đệ tử Ānanda để gọi phương pháp xử dụng trong bài giảng này là một Viên Mật Ngọt. Trên con đường tu tập sự cố gắng và kiên nhẫn không phải là một sự hành hạ, một sự thử thách hay một bát thuốc đắng, mà là một viên mật ngọt…

Sự quán thấy của Đức Phật về thế giới – Bài 5 (Q.1 – Ph.2 – Ch.2 tiếp theo)

Bài giảng nêu lên thật ngắn gọn cội rễ làm phát sinh ra mọi hiện tượng trong thế giới. Các hiện tượng cùng sự chuyển động của chúng không do một đấng thiêng liêng nào tạo tác và lèo lái, mà bắt rễ từ bên trong tâm thức con người…

Sự quán thấy của Đức Phật về thế giới – Bài 4 (Q.1 – Ph.2 – Ch.2 tiếp theo)

Khi tri thức của chúng sinh còn bị bị tắc nghẽn bởi sự u mê, bủa vây bởi sự thèm khát, phát động trong các cấp bậc cao siêu thì kamma sẽ là thửa ruộng, tri thức sẽ là hạt giống, sự thèm khát sẽ là hơi ẩm. Đấy là cách tạo ra sự tái trở thành trong tương lai…

Sự quán thấy của Đức Phật về thế giới – Bài 2 (Q.1 – Ph.2 – Ch.1)

Đức Phật không quan tâm đến thế giới không gian hay vật lý, bởi vì việc tìm hiểu về thế giới này không mang tính cách ‘cao quý’, không làm cho khổ đau phải chấm dứt.

Sự quán thấy của Đức Phật về thế giới – Bài 1 (Q.1, Ph.1)

– Đức Phật là ai?
– Phật Giáo là gì?
– Hiến chương Phật Giáo.
– Đại cương về kinh điển Phật Giáo.
– Phật giáoTiểu Thừa & Phật giáo Đại Thừa…