Thơ thiền sư Phổ Minh tụng Tranh Chăn Trâu

Bài tụng thì lời gần mà ý chỉ thì rất xa. Người học giữ ở bên mình làm bản đồ để xem xét đức nghiệp của mình. Cúi xuống, xét chỗ mình đã tiến, ngước lên mong chỗ mình chưa đến, mới mong tránh khỏi cái lỗi được ít cho là đủ, mà phải rơi vào tăng thượng mạn…

Tranh chăn trâu Thiền Tông của Zen Mountain Monastery

Mười bức tranh chăn trâu và lời tiếng Anh trong bài được trích dẫn trong cuốn sách nguyên bản là “Path of Enlightement” Stages in a Spiritual Journey, được xuất bản bởi Zen Mountain Monastery…

Con trâu của Tuệ Trung Thượng Sĩ

Hình ảnh con trâu quả thật hiện rõ nét trong Phật Pháp và trong nhà Thiền. Còn chuyện chăn dắt con trâu thì rất nhiều; tùy từng người chăn mà hình thức chăn dắt lại khác nhau đôi chút, nhưng đích đến của những con trâu ấy thì chỉ có một…

Năm Sửu – nói về hình tượng con trâu trong Phật Pháp

Sa môn hành đạo như con trâu mang nặng đi trong bùn sâu, mệt nhọc đến mấy cũng không dám ngoái đầu nhìn hai bên, mà phải đi cho mau, rời khỏi bùn sâu mới được nghỉ ngơi. Sa môn luôn coi ái dục còn hơn bùn sâu, nên thẳng tắp một mạch mà hành đạo, mới thoát khỏi sự khổ lụy…

Phật dạy chăn trâu

Không hung hăng tàn bạo, bản tánh vốn thuần hậu dễ sai khiến, siêng năng và nhiều nhẫn nại; nhưng lại hay làm bậy do sự si ngốc. Đó là đặc tính của trâu, mà cũng là đặc tính của chúng sinh. Phật không nhất thiết coi chúng sinh như trâu bò. Kinh Phật mà nói đến trâu, là nói đến bản tính si ngốc, vô trí nơi mỗi loài chúng sinh…