Người Cư Sĩ & Năm Giới

Không phải vô cớ mà một bậc trí tuệ toàn giác như đức Phật đã chế định cho người cư sĩ tại gia chỉ năm giới này, không nhiều hơn và cũng không ít hơn. Tính bao quát hợp lý của năm giới giúp chúng ta lập tức trở thành một người hiền thiện ngay khi ta phát tâm thọ trì năm giới…

Niết Bàn (những suy tư về Thiền)

Niết Bàn hiện hữu ngay tại đây, ngay bây giờ, còn bạn thi ở đâu thế? Bạn đang suy tư rằng mình không xứng đáng chút gì hay chăng?
Không người nào có thể cho bạn Niết Bàn. Đó là một tặng phẩm mà bạn trao tặng cho chính mình…

Đọc báo, và… buồn!

Còn nơi nào có kiểu tổ chức phi lý khi mà mời đích danh, “cung nghinh” các quan chức tham gia tiến vào đạo tràng, chính quyền đi song song với Chư Tăng chức sắc và giáo phẩm giữa hai hàng Phật Tử cung kính chấp tay!…

Đi chùa để làm gì?

Chừng nào còn mang đến chùa những thứ mà Phật Giáo căn bản khuyên dạy cần phải buông bỏ, chừng nào mà trí còn loạn và tâm còn “đóng” trước cửa nhà Phật thì làm sao có thể “thấy” được Phật ngay cả khi tượng Phật sờ sờ trước mắt?..

Tùy thuận

Theo tình thần Bồ-tát Đạo – “Thế gian pháp tức Phật Pháp”, vì thế mới nói ”Phật Pháp tại thế gian, bất ly thế gian giác; ly thế mịch Bồ-đề, cáp như cầu thố giác”. Đã chấp nhận thế gian làm bàn đạp tiến tu giải thoát tức phải hòa nhập, muốn hòa nhập phải tùy thuận…

Hóa giải khổ đau

Những điều Đức Phật thuyết giảng không phải là để phô trương trí tuệ của mình mà chỉ nêu lên những điều thiết thực và đưa ra các phương pháp cụ thể giúp những con người chất phác vào thời đại Ngài trông thấy và hóa giải khổ đau của họ…

Con trâu của Tuệ Trung Thượng Sĩ

Hình ảnh con trâu quả thật hiện rõ nét trong Phật Pháp và trong nhà Thiền. Còn chuyện chăn dắt con trâu thì rất nhiều; tùy từng người chăn mà hình thức chăn dắt lại khác nhau đôi chút, nhưng đích đến của những con trâu ấy thì chỉ có một…

Năm Sửu – nói về hình tượng con trâu trong Phật Pháp

Sa môn hành đạo như con trâu mang nặng đi trong bùn sâu, mệt nhọc đến mấy cũng không dám ngoái đầu nhìn hai bên, mà phải đi cho mau, rời khỏi bùn sâu mới được nghỉ ngơi. Sa môn luôn coi ái dục còn hơn bùn sâu, nên thẳng tắp một mạch mà hành đạo, mới thoát khỏi sự khổ lụy…

Đạo Phật là đạo yêu đời

Theo gương chư Phật và Bồ-tát, Phật Tử không sống cho riêng mình, không tìm giác ngộ và giải thoát riêng cho mình, mà còn phải sống và giác ngộ, giải thoát cho kẻ khác. Đời của Phật Tử là một đời hoạt động không ngừng…

Nghệ thuật thuyết pháp trong kinh Pháp Cú

Đức Phật dùng một phương pháp rất biệt tài trong tập Kinh Pháp Cú là sử dụng các ví dụ rất linh động và chính xác để gợi cảm cho người nghe mà xác chứng và nhiều khi lại giải thích thêm cho cặn kẽ hơn những điều Ngài nói. Các ví dụ Ngài dùng thật vô cùng phong phú và khác biệt…

Hương vị giải thoát trong Kinh Pháp Cú

Chúng ta thường quan niệm Niết-bàn như một cảnh giới, một cõi nào đó cao cấp hơn cõi người, như là cõi thiên đường của các tôn giáo khác, đó là một sai lầm lớn. Niết Bàn vượt thoát mọi khái niệm đối đãi về thời gian, không gian, có, không, lớn, nhỏ…

Ý niệm về sự TỰ DO trong lịch sử nhân loại và theo quan điểm Phật Giáo

Sự tự do trước hết phải là một cảm tính nhẹ nhõm và an bình, mang lại từ sự kết nối thân thiện và hài hòa giữa con người với nhau. Sự tự do đó tất nhiên không thể mang lại bởi sự thúc đẩy của bản năng, và cũng không thể mang lại bằng súng đạn, luật pháp, tòa án, công an, nhà giam, hoặc một chính sách hay chủ nghĩa nào cả…