Thập Chú (Phạn – Hán – Việt)

Theo giáo lý Mật tông hay Chân ngôn tông thì việc tụng và phát âm thần chú rất quan trọng. Vì Phạn âm (đúng hơn là Phạm âm, tức âm thanh của Phạm thiên) có năng lực rung cảm với pháp giới và chư thiên long bát bộ. Do đó chúng ta thấy các vị Lama Tây Tạng phải luyện giọng để tụng và phát âm các bài chú một cách rất đặc biệt…

Bậc Chánh Thiện: Đại ý Kinh – Chú – Kệ

A. GIỚI THIỆU : Trong kho tàng kinh điển Phật giáo được đề cập đến dưới danh xưng: Kinh – Luật – Luận mà những người con Phật được thọ hưởng hiện nay được hình thành từ những lời Đức Thế tôn thuyết giáo, từ những luận giải hay những bài thuyết giảng về yếu lý của lời Phật dạy của chư  Lịch đại Tổ sư, được kết tập lại qua từng thế hệ, mà chúng ta thường được nghe tán tụng trong các khóa…

Chú Bát Nhã (Bát Nhã Tâm Kinh)

Quán tự tại Bồ tát, hành thâm bát nhã ba la mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhứt thiết khổ ách. Xá Lợi Tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc, thọ tưởng hành thức, diệt phục như thị…