Lý luận dịch kinh của Ngài Huyền Trang

“Ngũ chủng bất phiên” là 5 nguyên tắc cho phép không cần phiên dịch thành nghĩa, mà chỉ phiên âm. Đây là lý luận dịch kinh cụ thể nhất của Huyền Trang, được ghi trong Nam Tông Pháp Vân Phiên Dịch Danh Nghĩa Tập…

Tìm hiểu ngôn ngữ Kinh điển Phật Giáo – GTS Thích Nhuận Châu

TÓM LƯỢC ĐẠI Ý NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN TRONG VIDEO “TÌM HIỂU NGÔN NGỮ KINH ĐỂN PHẬT GIÁO” do Thượng Tọa Thích Nhuận Châu thuyết giảng cho Huynh Trưởng học viên Khóa Đào Tạo Giảng Viên NHƯ TÂM 1 GĐPT tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu – Việt Nam (Kỳ học thứ 4 – ngày 16 tháng 10 năm 2022 tại chùa Vạn Thông, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu). oOo I/ PHÂN BIỆT NGÔN NGỮ VÀ VĂN TỰ – Các tôn…

Phật Giáo và ngôn ngữ

Đức Phật thuyết giảng cách nay đã hơn 2.500 năm, và có lẽ chúng ta cũng muốn biết là Ngài đã sử dụng ngôn ngữ nào? Tất nhiên là Ngài đã thuyết giảng bằng tiếng mẹ đẻ của Ngài, bằng ngôn ngữ của quê hương Ngài…

Những giá trị phổ quát của “Bồ-tát thành”

Trong quá trình kiến thiết cõi Phật thanh tịnh, Bồ-tát tự trang bị cho mình một căn bản tư tưởng để hành đạo. Căn bản ấy là pháp môn bất nhị, mà ý nghĩa tinh yếu của nó là, thế giới của chúng sinh là tịnh độ của Phật…

Tinh thần Huyền Trang – TT Thích Nhuận Châu dịch theo Dans Lusthaus

Ngài Huyền Trang trải qua nhiều năm học tập ở Ấn Độ với nhiều bậc thầy nổi tiếng nhất, thăm nhiều thánh tích, dự nhiều cuộc tranh luận về học thuyết Phật giáo với ngoại đạo, ngài đã thắng tất cả họ và đạt được khen tặng như là một luận sư mãnh liệt…

Thập Chú (Phạn – Hán – Việt)

Theo giáo lý Mật tông hay Chân ngôn tông thì việc tụng và phát âm thần chú rất quan trọng. Vì Phạn âm (đúng hơn là Phạm âm, tức âm thanh của Phạm thiên) có năng lực rung cảm với pháp giới và chư thiên long bát bộ. Do đó chúng ta thấy các vị Lama Tây Tạng phải luyện giọng để tụng và phát âm các bài chú một cách rất đặc biệt…

Bồ Tát Quảng Đức thiêu thân – Đối chiếu qua kinh điển Nam Tông & Bắc Tông

Ngày nay, sau hơn bốn thập niên trôi qua, vẫn còn có một số người thắc mắc: Động lực nào thúc đẩy Ngài đã hành động như thế và sự việc tự thiêu như vậy có trái với pháp và luật của Phật không, có vi phạm giới luật không và có đi ngược lại giáo lý Trung Đạo không?…

Tạng Thắng Pháp

Bộ Pháp Tụ (Dhammasaṅganī), cuốn sách đầu tiên của Thắng Pháp, và Paṭṭhāna, cuốn cuối cùng, là hai cuốn quan trọng nhất trong bảy cuốn của Thắng Pháp, cung cấp như là cốt tử tinh hoa của Thắng Pháp…

Hướng dẫn đọc Tam Tạng Kinh Điển – Tạng Kinh: Tiểu Bộ Kinh

Trong số 5 bộ kinh, Tập Hợp Bộ Kinh (Tiểu Bộ Kinh) chứa một số lớn nhất những luận thuyết và nhiều phạm trù pháp nhất. Mặc dù chữ “khuddaka” nghĩa đen là “tiểu” hay “nhỏ”, nội dung thực sự của bộ sưu tập nầy không vì lý do gì có thể bị xem là tiểu, nó gồm tương đương hai tạng chính, đó là Tạng Luật và Tạng Kinh theo hệ thống phân loại…

Hướng dẫn đọc Tam Tạng Kinh Điển – Tạng Kinh: Tăng Chi Bộ Kinh

Tăng Chi Bộ Kinh chứa 9.557 bài kinh ngắn được chia thành 11 chương được gọi (Nipāta). Mỗi chương được chia lại thành nhiều nhóm được gọi là phẩm (vagga) thường có 10 bài kinḥ Những bài kinh được sắp theo pháp số thứ tự lớn dần, mỗi chương gồm nhiều bài kinh có Pháp số, bắt đầu với pháp số 1 lên đến pháp số 11 trong mỗi kinh của chương cuối cùng…

Hướng dẫn đọc Tam Tạng Kinh Điển – Tạng Kinh: Tương Ưng Bộ Kinh

Bộ sưu tập nầy gồm những bài kinh trong Tạng Kinh được gọi Tương Ưng Bộ Kinh gồm 7762 bài có độ dài không đều, đa số là ngắn, được sắp xếp trong một thứ tự đặc biệt tuỳ theo chủ đề thành năm phần chính gọi là Năm Thiên…

Hướng dẫn đọc Tam Tạng Kinh Điển – Tạng Kinh: Trung Bộ Kinh

Bộ sưu tập nầy gồm những bài kinh có độ dài tương đối được làm thành từ 152 bài kinh trong 3 tập được gọi là Paṇṇāsa (năm mươi). Cuốn đầu tiên được gọi là Mūlapaṇṇasā, đề cập đến 50 bài kinh đầu tiên trong 5 chương, Cuốn thứ 2, Majhimapaṇṇāsa, gồm 50 bài kinh thứ 2 cũng trong 5 chương; và 52 bài kinh cuối cùng được đề cập trong 5 chương của cuốn thứ 3: Uparipaṇṇāsa, nghĩa là hơn 50…