Nghi thức Đảnh Lễ Thù Ân
Làm bậc xuất trần thượng sĩ
Bước chân vượt đến phương nào
Tâm tư mỗi ngày khác tục
Hình hài thoát nghiệp lao xao
Tiếp nối dòng dõi Phật Thánh
Ma quân khiếp sợ ngã nhào…
Làm bậc xuất trần thượng sĩ
Bước chân vượt đến phương nào
Tâm tư mỗi ngày khác tục
Hình hài thoát nghiệp lao xao
Tiếp nối dòng dõi Phật Thánh
Ma quân khiếp sợ ngã nhào…
Lúc Phật thuyết Kinh này xong, Hoa Đức Tạng Đại Bồ-tát cùng chư Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Bồ-tát, Thanh Văn, trời, rồng, quỷ tiệp tật, tầm hương thần, phi thiên, kim sí điểu, nghi thần, đại mãng xà, người và phi nhân, khi nghe lời Phật dạy, họ đều sinh tâm đại hoan hỷ…
Các thầy Tỷ-kheo, không nên buồn rầu; nếu Như Lai ở đời lâu đến một đại kiếp đi nữa, thì sự kết hợp nào rồi cũng phải tan rã. Kết hợp mà không tan rã là điều không thể có được. Chánh pháp tự lợi lợi tha đã có đầy đủ. Như Lai sống cho lâu cũng không còn ích lợi gì nữa…
Theo giáo lý Mật tông hay Chân ngôn tông thì việc tụng và phát âm thần chú rất quan trọng. Vì Phạn âm (đúng hơn là Phạm âm, tức âm thanh của Phạm thiên) có năng lực rung cảm với pháp giới và chư thiên long bát bộ. Do đó chúng ta thấy các vị Lama Tây Tạng phải luyện giọng để tụng và phát âm các bài chú một cách rất đặc biệt…
Kính nghe, đấng Viên Thông Giáo Chủ, vẻ từ ái trăng rằm, hầu Di Đà miền Cực Lạc hương quê, giúp Thích Ca cõi Ta Bà kham nhẫn, trú ở núi lưu ly châu báu, ngồi tòa sen ngàn cánh hồng tươi. Quá khứ Chánh Pháp Minh Vương, hiện tiền Quán Âm Tự Tại, ba mươi hai thân ứng hóa, rộng độ quần sinh, bảy tai nạn hai mong cầu, nhiều phương ứng vật…
…Pháp môn của Phật không lường
Bao giờ cũng trụ thế thường chẳng thôi.
Khi Pháp Tạng nguyện xong đã trọn
Cõi Tam Thiên, sáu món rung rinh
Hương hoa đổ xuống đầy thành
Hư không phát tiếng chắc thành Như Lai.
Chúng sanh đời mạt pháp, phần nhiều là hàng trung, hạ, ít có bậc thượng căn, cần nương nhờ nơi tha lực mới mong được kết quả chắc chắn. Tịnh tông và Mật Tông đều thuộc về tha lực pháp môn, mà Tịnh tông lại là chỗ quy túc cho các tông khác. Nguyện xin các đồng nhơn, từ đây dứt dữ làm lành, tin sâu lý nhân quả…
Kinh chép: Sau khi Phật nhập diệt, ngài Ca-diếp triệu tập Đại Hội Kiết Tập Kinh Điển. Ngài A-nan lên pháp tòa thuật lại những lời Phật dạy. Kinh này do Đức Phật nói và lời ngài A-nan thuật lại.
Phật nói Kinh Vu Lan Bồn
Ta từng nghe lời tạc như vầy:
Một thuở nọ Thế Tôn an trụ
Xá-vệ thành Kỳ thụ viên trung,
Mục-liên mới đặng lục-thông,
Muốn cho cha mẹ khỏi vòng trầm luân…
Diệu trạm tổng trì bất động tôn,
Thủ Lăng Nghiêm Vương thế hy hửu,
Tiêu ngã ức kiếp điên đảo tưởng.
Bất lịch tăng kỳ hoạch pháp thân…
Quán tự tại Bồ tát, hành thâm bát nhã ba la mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhứt thiết khổ ách. Xá Lợi Tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc, thọ tưởng hành thức, diệt phục như thị…
Chú Đại Bi, hay Đại Bi Tâm Đà La Ni (Maha Karunika citta Dharani), là bài chú căn bản minh họa công đức nội chứng của Đức Quán Tự Tại Bồ Tát (Avalokiteśvara Bodhisatva)…