Tâm điểm của Thiền Định (Phụ lục và Thư tịch)

Trong phần phụ lục dưới đây ngoài bản Việt dịch đầy đủ bài thơ của Patrul Rinpoché gộp chung các đoạn rời rạc trong quyển sách này, người chuyển ngữ cũng xin trích dẫn thêm bản dịch tiếng Pháp của bà Sofia Stril-Rever, bản dịch tiếng Anh của Jeffrey Hopkins…

Tâm điểm của Thiền Định (Chương XV)

Nghị lực và quyết tâm là những gì thật hết sức cần thiết. Hơn nữa đối với việc luyện tập để phát huy những gì bên trong chính mình thì thật hết sức quan trọng là trong từng ngày một phải biết giữ gìn đạo đức, vì sự an vui của chính mình và cả xã hội…

Tâm điểm của Thiền Định (Chương XIV)

Dù rằng tâm thức đó có thể xem như tinh tế (sâu sắc) hơn so với sự nhận biết về sự vắng mặt đơn giản của sự hiện hữu nội tại, thế nhưng dầu sao thì nó cũng không hề là một thể dạng cấu hợp gồm sự hiển hiện và sự trống không (Tánh Không)…

Tâm điểm của Thiền Định (Chương XIII)

Một khi đã “quán thấy” được tâm thức thần bí nhất của mình qua các thể dạng trần trụi và đơn sơ của nó thì mình cũng sẽ cảm nhận được sự im lặng như một quả núi và sự mênh mông như đại dương của sự hiện hữu…

Tâm điểm của Thiền Định (Chương XII)

Nếu luyện tập thiền định về tâm thức thần bí nhất nhưng thiếu suy tư tinh tế thì việc luyện tập đó cũng chỉ xoay quanh các sinh hoạt khái niệm, tức là ở một cấp bậc sơ đẳng, mang tính cách tạm thời và phụ thuộc. Tâm thức đó thấp hơn so với tri thức căn bản tự tại…

Tâm điểm của Thiền Định (Chương XI)

Các khái niệm đủ loại tạo ra cho chúng ta mọi thứ toại nguyện cũng như đau buồn, tốt đẹp cũng như xấu xa. Thế nhưng thật ra không có một khái niệm nào có thể xâm phạm vào bên trong không gian của trí tuệ nguyên sinh hiện ra một cách tự nhiên…

Tâm điểm của Thiền Định (Chương X)

Trong lúc thiền định, mỗi khi các sự vật hiện lên thì chúng sẽ không gặp phải một sự cản trở hay ngăn chặn nào cả, vì thế tốt nhất là không nên tìm cách ngăn chặn những sự hiển hiện đó của chúng (vì chỉ là vô ích mà thôi)…

Tâm điểm của Thiền Định (Chương IX)

Khi nào các bạn nhận diện được tâm thức thần bí nhất và thường xuyên giữ được sự luyện tập của mình bên trong bầu không gian của nó, thì việc luyện tập ấy của các bạn sẽ mang tính cách tự phát (spontaneous), hoàn toàn không cần đến một chút cố gắng nào cả…

Tâm điểm của Thiền Định (Chương VIII)

Theo quan điểm Phật Giáo, các thể loại tri thức thô thiển đều có một điểm khởi đầu và một điểm chấm dứt (sinh ra từ một nguyên nhân và chấm dứt sau đó, có nghĩa là tất cả các thứ tư duy, xúc cảm, tác ý đều là vô thường), thế nhưng đối với tâm thức tinh tế thì không có khởi điểm…

Tâm điểm của Thiền Định (Chương VII)

Tâm thức thần bí nhất sinh ra một cách tự nhiên và hiện hữu một cách tự nhiên bên trong con người các bạn. Nó đang ở đó một cách tự nhiên, không cần phải tạo ra nó trước đó, cũng không cần phải tái tạo nó hay tạo dựng ra nó dựa vào các yếu tố bên ngoài…

Tâm điểm của Thiền Định (Chương VI)

Không có gì khôi hài hơn là học một đàng, tu một nẻo. Đối với các giáo huấn dù phức tạp đến đâu đi nữa thì ít nhất cũng có thể xem chúng như một bản đồ giúp mình định hướng, phác họa cuộc hành trình và các chặng đường mà mình sẽ phải vượt qua…