Lý tưởng của người Bồ-tát (Chương VIII – Bài 56/cuối sách): Lãnh vực vô biên và khung cảnh tạm thời

Nếu kết quả cuối cùng mang lại từ việc tu tập là một vị Phật, thì trước đó cũng phải có một sự thăng tiến ở thể dạng một vị Bồ-tát. Do vậy chúng ta có hai nguyên tắc: Nguyên tắc thứ nhất là “Phật tính”; nguyên tắc thứ hai là “Bồ-tát tính” hay “bản-thể Bồ-tát”…

Lý tưởng của người Bồ-tát (Chương VIII – Bài 55): Bản chất của Dharmakaya trong Kinh Hoa Sen

Kinh Hoa Sen chủ yếu sử dụng các thuật ngữ phi-khái-niệm, và trong kinh này có một phân đoạn giải thích cặn kẽ về bản chất của Dharmakaya (Pháp Thân) là gì…

Lý tưởng của người Bồ-tát (Chương VIII – Bài 54): Ngũ Phật và Sambhogakaya

Sambhogakaya được hình dung dưới nhiều thể dạng khác nhau. Năm thể dạng chủ yếu nhất được gọi là Năm Jina hay Năm Vị Chiến Thắng, hoặc đơn giản hơn cũng có thể gọi năm thể dạng đó là Năm Vị Phật…

Lý tưởng của người Bồ-tát (Chương VIII – Bài 53): Nirmanakaya hay thân xác sáng tạo

Sambhogakaya biểu trưng cho nền tảng phong phú của một khuôn mẫu vượt ra ngoài ranh giới lịch sử, dù là qua khía cạnh nào. Qua góc nhìn đó, Đức Phật khuôn mẫu sẽ không còn vướng mắc bởi các kích thước không gian và thời gian…

Lý tưởng của người Bồ-tát (Chương VIII – Bài 52): Spinoza và Thượng Đế – không gian và thời gian

Dù rằng Đức Phật là một nhân vật lịch sử và từng hiện hữu trong khung cảnh thời gian, thế nhưng Phật tánh hiện hữu bên ngoài khái niệm thời gian, trong khung cảnh của vô tận…

Lý tưởng của người Bồ-tát (Chương VIII – Bài 51): Con đường đúng đắn

Điều mà chúng ta cần phải cố gắng thực hiện là phát huy những gì bên trong con người của mình giống với những gì bên trong con người của Đức Phật, và đấy cũng là cách ngày càng làm giảm bớt đi sự khác biệt giữa mình và Đức Phật…

225 Câu trích dẫn giáo huấn của Đức Đạt-lai Lạt-ma – Bài 8 (hết)

Chúng ta hãy biết ơn các kẻ thù của mình, họ là những vị thầy to lớn của mình. Họ giúp mình đương đầu với khổ đau và phát huy sự kiên nhẫn, tha thứ và từ bi, nhưng không hề chờ đợi một sự hồi đáp nào…

225 Câu trích dẫn giáo huấn của Đức Đạt-lai Lạt-ma – Bài 7

Khi bạn nói thì đấy là cách mà bạn lập lại những gì bạn đã biết từ trước, thế nhưng khi bạn lắng nghe thì đó sẽ là dịp mà bạn học hỏi được một cái gì đó mới lạ hơn…

Lý tưởng của người Bồ-tát (Chương VIII – Bài 50): Đức Phật và người Bồ-tát – vĩnh cửu và thời gian

Tựu trung có hai cách hình dung về việc phát huy tâm linh: hoặc xem đó là một sự thăng tiến tuần tự theo từng cấp bậc một (tiệm ngộ), hoặc là một sự cảm nhận cá nhân về một cái gì đó thật sâu kín có sẵn [bên trong chính mình] (đốn ngộ). Trên thực tế chúng ta cần đến cả hai phương cách tiếp cận đó…

225 Câu trích dẫn giáo huấn của Đức Đạt-lai Lạt-ma – Bài 6

Hòa bình chỉ mang ý nghĩa đầy đủ của nó tại những nơi nào mà nhân quyền được tôn trọng, tại những nơi mà con người tìm được miếng ăn, tại những nơi mà cá nhân con người và cả xứ sở đều được tự do…

225 Câu trích dẫn giáo huấn của Đức Đạt-lai Lạt-ma – Bài 5

Thế giới là của nhân loại, không phải là của bất cứ một vị lãnh tụ nào cả, dù cho vị ấy là một vị vua, một hoàng thân hay một vị lãnh tụ tôn giáo cũng vậy. Thế giới là của toàn thể nhân loại…

225 Câu trích dẫn giáo huấn của Đức Đạt-lai Lạt-ma – Bài 4

Lòng từ bi sẽ chẳng có một giá trị gì cả khi nó vẫn còn ở thể dạng tư duy. Nó phải tạo ra cho mình một cung cách hành xử đối với với đồng loại, qua từng hành động và tư duy của mình…