Thiền luận (Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki – Việt dịch: Trúc Thiên)

TVGĐPT – Suzuki Teitaro Daisetz (Daisetsu) – đọc theo Hán-Việt là Linh Mộc Đại Chuyết Trinh Thái Lang (鈴木 大拙 貞太郎) – 1870-1966, là một học giả lừng danh người Nhật, người đã góp công rất nhiều trong việc truyền bá Thiền tông sang Tây phương. Ông viết rất nhiều sách về thiền và nổi danh nhất có lẽ là bộ Thiền Luận (Essays in Zen-Buddhism) gồm ba quyển. Ngoài ra, ông còn viết những tác phẩm quan trọng như Nghiên cứu kinh Lăng-già (Studies in the Laṅkāvatāra-Sūtra), Thiền và phân tâm học (Zen-Buddhism and Psychoanalysis) v.v…

Ông Daisetz Teitaro Suzuki (1870-1966)

THIỀN LUẬN
Essays in Zen Buddhism

Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki
Xuất bản tại London 1950 / 1953
Dịch giả: Trúc Thiên
Phật Học Viện Quốc Tế xuất bản PL. 2533 – 1989
oOo

MỤC LỤC

QUYỂN THƯỢNG
Luận một – THIỀN: THUẬT TRỪNG TÂM VÀ KHAI PHÓNG NHÂN SINH.
Luận hai – THIỀN: ĐẠO GIÁC NGỘ QUA KIẾN GIẢI TRUNG HOA.
1. SINH LỰC VÀ TINH THẦN PHẬT GIÁO.
2. VÀI VẤN ĐỀ HUYẾT MẠCH CỦA PHẬT GIÁO.
3. THIỀN VÀ NGỘ.
4. GIÁC NGỘ VÀ TỰ DO.
5. THIỀN VÀ DHYANA.
6. THIỀN VÀ KINH LĂNG GIÀ.
7. GIÁO LÝ GIÁC NGỘ TRONG PHÁP MÔN THIỀN TRUNG HOA.
Luận ba – GIÁC NGỘ VÀ VÔ MINH.
I. BỔN CHẤT CỦA TRI GIÁC BỒ ĐỀ.
II. BỔN CHẤT CỦA VÔ MINH.
III. Ý CHÍ TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH LẠI GIÁ TRỊ SỐNG.
IV. CÁI NHƯ TƯỞNG VÀ CÁI NHƯ THỰC.
V. DHYANA VÀ CHIẾC BÈ PHÁP.
VI. TRỞ VỀ NHÀ CŨ.
VII. Ý CHÍ VÀ THỰC CHẤT NIẾT BÀN.
Luận bốn – LỊCH SỬ THIỀN TÔNG TỪ ĐẠT MA ĐẾN HUỆ NĂNG (520-713).
I. TRUỚC BỒ ĐỀ ĐẠT MA.
II. SƠ TỔ ĐẠT MA (-528).
III. NHỊ TỔ (486-593).
TAM TỔ TĂNG XÁN (-606).
TỨ TỔ ĐẠO TÍN (580-651).
NGŨ TỔ HOẰNG NHẪN (601-674).
IV. LỤC TỔ HUỆ NĂNG (638-713).
NAM ĐỐN BẮC TIỆM.
THIỀN HUỆ NĂNG.
SAU HUỆ NĂNG.
Luận năm – NGỘ HAY LÀ SỰ PHÁT TRIỂN MỘT CHÂN LÝ MỚI TRONG ĐẠO THIỀN.
I. KHÔNG NGỘ CHẲNG PHẢI THIỀN.
II. THẤY TÁNH và NGỒI THIỀN.
III. VẤN ĐÁP.
IV. CƠ DUYÊN VÀ ĐỐN NGỘ.
V. ĐỐN NGỘ VÀ ĐỘT BIẾN.
VI. KỆ NGỘ GIẢI.
VII. TÂM CƠ CHUYỂN HÓA.
VIII. ĐẠI NGHI VÀ BÙNG NỔ.
TỔNG KẾT.
Luận sáu – THIỀN PHÁP THỰC TẬP.
I. TỔNG QUAN.
II. NÓI NGHỊCH.
III. NÓI VUỢT QUA.
IV. NÓI CHỐI BỎ.
V. NÓI QUYẾT.
VI. NÓI NHẠI.
VII. 1) HÉT. 2) IM LẶNG. 3) HỎI LÂU. 4) HỎI NGƯỢC LẠI. 5) LÝ LUẬN VÒNG TRÒN.
VIII. PHÉP CHỈ THẲNG.
IX. LINH TINH.
Luận bảy – THIỀN ĐƯỜNG VÀ THANH QUY.
I. CẦN LAO VÀ TINH THẦN BÁCH TRUỢNG.
II. THANH ĐẠM VÀ THANH BẦN.
III. TRAI ĐUỜNG.
IV. CHẤP TÁC VÀ TU TẬP.
V. KHIÊM HẠ.
VI. TUẦN NHIẾP TÂM.
VII. THAM THIỀN.
VIII. NUÔI LỚN THÁNH THAI.
IX. MẬT HẠNH.
X. Ý THỨC VỀ THUỢNG ĐẾ.
XI. VÔ CHẤP.
XII. NGÔN NGỮ THIỀN.
XIII. NHỮNG BÀI NÓI PHÁP.
Luận tám – MƯỜI BỨC TRANH CHĂN TRÂU.
A. TRANH ĐẠI THỪA.
B. TRANH THIỀN TÔNG.

QUYỂN TRUNG
Luận một – TU TẬP CÔNG ÁN: PHUƠNG TIỆN CHỨNG NGỘ.
Phần I
1. MỘT KINH NGHIỆM SIÊU VIỆT TRI KIẾN.
2. Ý NGHĨA CỦA CHỨNG NGỘ Ở THIỀN.
3. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA NGỘ.
4. NHỮNG HÀNH TÍCH TÂM LÝ CỦA TIỀN CHỨNG NGỘ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CÔNG ÁN – MỘT VÀI THÍ DỤ THỰC TIỄN.
5. NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH KINH NGHIỆM THIỀN.
6. HÀNH TÍCH TÂM LÝ VÀ NỘI DUNG CỦA KINH NGHIỆM THIỀN.
7. THỦ THUẬT CỦA PHÁP MÔN THIỀN HỌC TRONG THỜI SƠ KHỞI.
8. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG CÔNG ÁN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ.
9. NHỮNG CHỈ THỊ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI TU TẬP CÔNG ÁN.
10. CÁC ĐẶC TÍNH TỔNG QUÁT TU TẬP CÔNG ÁN.
11. TRUYỆN KÝ NHỮNG KINH NGHIỆM THIỀN.
12. TẦM QUAN TRỌNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGHI TÌNH.
Phần II
1. TU TẬP CÔNG ÁN VÀ NIỆM PHẬT.
2. NIỆM PHẬT VÀ XƯNG DANH.
3. GIÁ TRỊ CỦA XƯNG DANH TRONG TỊNH ĐỘ TÔNG.
4. TÂM LÝ XƯNG DANH VÀ NHỮNG TUƠNG QUAN CỦA NÓ ĐỐI VỚI TU TẬP CÔNG ÁN.
5. CHỦ ĐÍCH CỦA THỰC HÀNH NIỆM PHẬT.
6. SỰ HUYỀN DIỆU CỦA NIỆM PHẬT VÀ XƯNG DANH.
7. KINH NGHIỆM VÀ THUYẾT LÝ.
8. QUAN ĐIỂM CỦA BẠCH ẨN VỀ CÔNG ÁN VÀ NIỆM PHẬT.
Luận hai – MẬT TRUYỀN CỦA BỒ ĐỀ ĐẠT MA HAY NỘI DUNG CỦA KINH NGHIỆM THIỀN.
Luận ba – HAI KHÓA BẢN THIỀN.
I. BÍCH NHAM TẬP.
II. VÔ MÔN QUAN.
Luận bốn – TÍNH KHAM NHẪN TRONG ĐỜI SỐNG ĐẠO PHẬT.
I. GIÁO LÝ VỀ NGHIỆP.
II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA Ý NIỆM TỘI LỖI TRONG ĐẠO PHẬT.
III. TÂM LÝ THỤ ĐỘNG.
IV. THỤ ĐỘNG VÀ KHAM NHẪN HAY KHIÊM TỐN.
V. CẦU NGUYỆN VÀ NIỆM PHẬT.

QUYỂN HẠ
TỰA.
Luận một – TỪ THIỀN ĐẾN HOA NGHIÊM.
Luận hai – GANDAVYÙHA LÝ TƯỞNG BỒ TÁT VÀ PHẬT.
Luận ba – TRỤ XỨ CỦA BỒ TÁT.
Luận bốn – GANDAVYÙHA NÓI VỀ MONG CẦU GIÁC NGỘ.
Luận năm – Ý NGHĨA CỦA TÂM KINH BÁT NHÃ TRONG PHẬT GIÁO THIỀN TÔNG.
DỊCH BÁT NHÃ TÂM KINH [4].
CHÚ GIẢI KINH BÁT NHÃ.
Luận sáu – TRIẾT HỌC VÀ TÔN GIÁO TRONG BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA ĐẠI CƯƠNG.
I. TRIẾT HỌC TRONG BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA.
II. TÔN GIÁO TRONG BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA.
III. TOÁT YẾU.
Luận bảy – VĂN HOÁ NHẬT BẢN VÀ NHỮNG CỐNG HIẾN CỦA PHẬT GIÁO ĐẶC BIỆT THIỀN TÔNG [1].
Phụ Lục – PHẬT GIÁO NHẬT BẢN [13].
PHẬT GIÁO NẠI LUƠNG (NARA).
BÓNG TỐI ĐI QUA.
TRUYỀN GIÁO ĐẠI SƯ (DENGYÔ DAISHI)HOÀNG PHÁP ĐẠI SƯ (KÔBÔ DAISHI).
PHẬT GIÁO QUÝ TỘC.
PHẢN ĐỐI TINH THẦN PHẬT GIÁO.
PHẬT GIÁO SÁNG TẠO.
PHẬT GIÁO THIỀN TÔNG HỨNG KHỞI TRONG THỜI ĐẠI KIẾM THUƠNG (KAMAKURA).
SAU THỜI KIẾM THUƠNG.
KẾT LUẬN.
Luận tám – SINH HOẠT THIỀN TRONG CÁC HỌA PHẨM.
BỔ TÚC VÀ ĐÍNH CHÍNH CỦA NGUỜI DỊCH.
I. QUÁN VÔ TÂM LUẬN.
II. XẢ THÂN PHÁP.
III. QUÁN TỰ THÂN.

TRỌN BỘ (Font chữ lớn):

QUYỂN THƯỢNG:

QUYỂN TRUNG:

QUYỂN HẠ:

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.