Khóa Hư Lục (giảng giải)

“Khóa Hư Lục” là tác phẩm nổi tiếng của vua Trần Thái Tông (1218-1277), vị vua đầu tiên của nhà Trần (1225-1400) và cũng là gương mặt Thiền học đặc biệt của Phật giáo VN. Chúng tôi chưa thể tìm được bản gốc tài liệu này, Dưới đây xin giới thiệu cuốn “Khóa Hư Lục Giảng Giải” của Hòa Thượng Thích Thanh Từ…

KHÓA HƯ LỤC – Một kiệt tác phẩm của nền văn hóa dân tộc Việt thế kỷ XIII

Riêng đối với Đạo Phật và Dòng Sử Việt, công nghiệp của vua Thái Tông thật là to lớn. Ngoài việc in kinh, xây chùa, tô tượng, đúc chuông; về diện văn hóa, vua đã viết Khóa Hư Lục, một kiệt tác phẩm của nền văn học Phật giáo dân tộc, thế kỷ XIII. Sách gồm 3 quyển Thượng, Trung và Hạ, viết theo thể văn biền ngẫu, bằng Hán tự, một lối văn rất khó viết, ở người cầm bút phải có một trình độ học vấn uyên bác mới dám sử dụng tới…

Học giả Đào Duy Anh và sách “Khóa Hư Lục” của vua Trần Thái Tông

Khóa Hư Lục là tác phẩm nổi tiếng của vua Trần Thái Tông (1218-1277), vị vua đầu tiên của nhà Trần (1225-1400) và cũng là gương mặt Thiền học đặc biệt của Phật giáo VN. Vì là một tác phẩm có giá trị lớn về Thiền học và văn học, nên từ trưóc, một số các vị Thiền sư như Tuệ Tĩnh (thế kỷ XVII), Phúc Ðiền (thế kỷ XIX) đã dịch ra chữ Nôm…

Tưởng niệm Đức Phật Thích Ca nhập diệt

Nghe tin Ngài sắp nhập Niết Bàn, dân chúng quanh vùng đến kính viếng rất đông, trong số ấy có một ông già ngoài tám mươi tuổi, tên Tu Bạt Đà La đến xin xuất gia thọ giới Sa Di với Ngài. Ngài hoan hỷ nhận lời. Đó là người đệ tử chót trong đời Ngài…

3 Lần cảnh cáo khi Phật nhập Niết Bàn

Phật pháp là pháp bất nhị, tâm trí không thể đến được, nhưng người đời nay ưa thích đem tâm trí suy lường lời Phật Tổ, nên không đến được chỗ rốt ráo giải thoát. Chúng tôi góp nhặt những lời chân thật của Phật Tổ và Thánh Hiền để chứng tỏ “Tâm ngôn lộ tuyệt”…

Phật thuyết Kinh Công Đức Xuất Gia

Thuở xưa tại xứ Ấn, có một người vương tử quên mình đang tuổi thanh xuân, từ bỏ ngai vàng điện ngọc, quay lưng với quyền uy, danh vọng, thoát tục ly hương, ẩn sâu trong rừng già, sáu năm khổ hạnh… Rồi một hôm, ánh sao mai mờ hẳn trước bình minh bừng dậy, dưới cội Bồ-đề, người vương tử ấy đã tìm ra con đường hạnh phúc miên viễn cho chư thiên và thế giới loài người…

Kinh Bát Đại Nhân Giác (giảng giải)

Hán dịch: Đại Sư An Thế Cao – Giảng: Đại sư Tịnh Vân – Việt dịch: Thích Minh Quang. Kinh Bát Đại Nhân Giác là bộ kinh ngắn gọn, song nội dung lại bao quát hầu như toàn bộ tư tưởng căn bản, chủ yếu của Phật Giáo; lại thêm, văn kinh trong sáng, gảy gọn, dễ đi vào lòng người, nên xưa nay rất được các bậc thiền đức coi trọng, truyền bá…

Kinh Hiền Nhân – Dịch giả: Thích Hạnh Trụ

Kinh chép: Sau khi Phật nhập diệt, ngài Ca-diếp triệu tập Đại Hội Kiết Tập Kinh Điển. Ngài A-nan lên pháp tòa thuật lại những lời Phật dạy. Kinh này do Đức Phật nói và lời ngài A-nan thuật lại.

Giới thiệu cổ thư PGVN thế kỷ XIV: Thiền Uyển Tập Anh

  Thiền Uyển Tập Anh là một văn bản cổ của Phật giáo VN – tài liệu quan trọng trong sự khảo cứu lịch sử du nhập và hình thành các phái thiền tại VN. Thiền Uyển Tập Anh là một tư liệu rất quan trọng không những đối với Phật Giáo Việt Nam mà còn cả với nền văn học, tư tưởng và lịch sử của dân tộc. Từ lâu, nó không chỉ là một nguồn cứ liệu hết sức quan trọng mà còn là…

Thiền Uyển Tập Anh

Thiền Uyển Tập Anh là một tư liệu rất quan trọng không những đối với Phật Giáo Việt Nam mà còn cả với nền văn học, tư tưởng và lịch sử của dân tộc. Từ lâu, nó không chỉ là một nguồn cứ liệu hết sức quan trọng mà còn là một đối tượng nghiên cứu của các ngành khoa học xã hội, đặc biệt là trong lĩnh văn học, tư tưởng và lịch sử của dân tộc từ thế ký 6 đến thế kỷ 13.…