Bài kinh giảng cho Kevaṭṭa (Kinh Kiên Cố)

Này Kevaṭṭa, ta không hề giảng dạy các Tỳ-kheo bằng cách nói lên: Này các tỳ-kheo hãy biểu dương một phép lạ thuộc lãnh vực sức mạnh tâm linh trước những người thế tục ăn mặc quần áo trắng. Vậy, này Kevaṭṭa, ta sẽ nêu lên ba thể loại phép lạ mà ta trực tiếp hiểu biết được và thực hiện được bởi chính ta…

Bài kinh ngắn về Tánh Không (Kinh Tiểu Không)

Này A-nan-đà, những gì người đã được nghe thấy đúng là như thế; những gì người hiểu được cũng đúng là như thế. Đang trong lúc này, và cũng tương tự như trước đây ta từng an trú trong tánh không thì nay ta lại càng an trú sâu xa hơn trong tánh không..

Bài kinh giảng cho Girimananda (Kinh Giải Bệnh)

Sau khi được nghe mười phương cách cảm nhận do chính Đấng Thế Tôn giảng dạy, thì Ānanda bèn đi tìm Ngài Girimānanda để lập lại những lời giảng đó. Sau khi được nghe những lời giảng dạy đó thì bệnh trạng của Ngài Girimānanda thuyên giảm…

Kinh Alagaddūpama Sutta – Câu chuyện về người Tỳ-kheo đầu tiên bị loại khỏi Tăng đoàn

Có những người vô tích sự học hỏi Dhamma nhờ vào việc thảo luận các câu chuyện thuật lại bằng thi phú hay văn xuôi, các bài thuyết giảng, bài kệ, câu tụng… nhưng họ vẫn không đoan chắc được là mình đã hiểu được ý nghĩa của các Dhamma ấy…

Kinh Nhật Tụng Sơ Thời – Việt dịch: Nguyên Giác

Kinh Nhật Tụng Sơ Thời có thể nói là kinh cốt tủy của đạo Phật trong cả kinh điển Nam truyền, Bắc truyền, Tạng truyền. Theo một số nghiên cứu, 2 nhóm Kinh Nhật Tụng cổ xưa nhất trong Pali Tạng là 16 kinh của Phẩm Tám và 16 kinh của Phẩm Qua Bờ Bên Kia trong Kinh Tập…

Kinh Phạm Võng – Việt dịch: HT Thích Minh Châu

…Này Ananda, pháp môn này gọi là “Lợi Võng”, hãy như vậy mà phụng trì; gọi là “Pháp Võng”, hãy như vậy mà phụng trì; gọi là “Phạm Võng”, hãy như vậy mà phụng trì; gọi là “Kiếm Võng”, hãy như vậy mà phụng trì; gọi là “Vô thượng Chiến thắng”, hãy như vậy mà phụng trì…

Kinh Phạm Động – Việt dịch: HT Thích Tuệ Sỹ

“Này các Tỳ-kheo, nếu có ai khen ngợi Phật, Pháp và chúng Tăng, các ngươi cũng vội chớ lấy điều đó làm vui mừng, hãnh diện. Vì sao vậy? Vì nếu các ngươi sinh tâm vui mừng là đã bị hãm nịch rồi. Do đó các ngươi không nên vui mừng…”

Bài kinh về lòng từ tâm (Mettā Sutta)

“Nếu muốn giải thoát tâm thức bằng cách phát huy sự thanh thản thì phải làm thế nào? Nó sẽ đưa mình đến đâu? Điểm tột đỉnh của nó là gì? Kết quả và chủ đích của nó là gì?…”

Kinh Bốn Lĩnh Vực Quán Niệm

Bốn lĩnh vực quán niệm (quán Thân, quán Thọ, quán Tâm, quán Pháp) này được nói đến trong các bản kinh Hán ngữ có tên là kinh Tứ Niệm Xứ (四 念 處 – Sankrit: smṛtyupasthāna – Pali: satipaṭṭhāna-sutta)…

Kinh Pháp Diệt Tận

Chúng mặc quần áo của người thế tục, ưa thích y phục năm màu, mặc pháp y sặc sỡ. Chúng uống rượu ăn thịt, giết hại chúng sanh, tham đắm mùi vị, không có lòng từ bi, và còn sân hận đố kỵ.

Kinh Quán Thế Âm Bồ Tát Thọ Ký

Lúc Phật thuyết Kinh này xong, Hoa Đức Tạng Đại Bồ-tát cùng chư Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Bồ-tát, Thanh Văn, trời, rồng, quỷ tiệp tật, tầm hương thần, phi thiên, kim sí điểu, nghi thần, đại mãng xà, người và phi nhân, khi nghe lời Phật dạy, họ đều sinh tâm đại hoan hỷ…

Kinh Sunita Sutta – Câu chuyện về người nghèo khổ Sunita

…Tôi bèn vứt bỏ quang gánh(3)
Chạy đến gần chắp tay và cúi đầu vái lạy.
Nào ngờ, với tấm lòng ngập tràn từ bi
Con Người Siêu Phàm ấy đã vì tôi mà dừng lại
Tôi bèn phủ phục dưới đôi chân vị Thầy nhân từ…