Phong trào phục hưng [Trích ‘Hoa Sen Trong Biển Lửa’ – Nhất Hạnh]
Trong những năm ba mươi, các nhà Phật học Việt Nam đã đề cập đến một nền Phật giáo ứng dụng vào xã hội mới, gọi là “Nhân gian Phật Giáo”…
Trong những năm ba mươi, các nhà Phật học Việt Nam đã đề cập đến một nền Phật giáo ứng dụng vào xã hội mới, gọi là “Nhân gian Phật Giáo”…
Qua bài viết này, chúng ta được giới thiệu các truyền thuyết, các niềm tin thần bí và các pháp thuật liên quan đến bảng chữ cái và các mẫu tự mà các nền văn minh và truyền thống tôn giáo trên thế giới ngoài đạo Phật sử dụng…
“Huyền Trang thuộc về thiên hà của công dân thế giới, có nhiệm vụ to lớn, vì lợi ích của nhân loại, làm sáng tỏ khối lượng lớn siêu phàm về văn minh nhân loại”. Dường như, Ngài Huyền Trang không nhất thiết là người Trung Quốc hay là Tăng sĩ Phật giáo; đơn giản Ngài là một trong những trí thức vĩ đại của thế giới…
Trong cuộc hội kiến lịch sử với Bồ Đề Đạt Ma vào năm đầu Đại Thông (527), vua Lương Vũ Đế đã nêu lên trăn trở: Trẫm một đời tạo tự, độ Tăng, thiết trai bố thí, được bao nhiêu công đức? Tổ Đạt Ma đáp: Không có công đức. Câu trả lời của Bồ Đề Đạt Ma như tiếng sét giữa trời quang, làm cho Lương Vũ Đế và cả triều đình nín lặng…
ầu năm Rồng (Giáp Thìn – 2024) Thư Viện GĐPT xin sưu lục một số sử liệu về các sự kiện xảy ra trong các năm Thìn trong dòng sử Việt để lớp hậu duệ “con Rồng cháu Tiên” chúng ta nhớ về nguồn cội, không được lãng quên dòng lịch sử thăng trầm của dân tộc trải qua mấy ngàn năm…
Phái Đoàn Diều Tra LHQ đến Sài Gòn vào cuối tháng 10 và đã nghe một số nhân chứng. Tuy nhiên công việc bị kết thúc dang dở vì cuộc đảo chánh Tổng thống Diệm đã thành công khi Phái Đoàn đang ở Sài Gòn…
Tôi xin chân thành cảm ơn lòng thạnh tình của Hòa thượng đối với tôi, đồng thời, tôi rất lấy làm vinh dự và tri ân quý Hòa thượng đã dành cho tôi một chức vụ quan trọng như thế. Nhưng…
Màu ca-sa theo từ nguyên là màu dơ, màu xấu, hay màu y nhuộm. Việc nhuộm một chiếc y có nhiều ý nghĩa và mục đích mà Đức Thế Tôn quy chế: như làm hư màu đẹp ban đầu của tấm vải; nói lên khước từ chất liệu vải vóc và sắc màu của thế gian, đồng nghĩa ngăn chặn lòng tham trước của chúng Tăng…
Gia Đình Phật Hóa Phổ miền Nam manh nha từ một trường tư thục có tên là “GIA ĐÌNH BỔ TÚC HỌC VỤ CHƠN TRI”. Hiệu trưởng của trường là một Huynh Trưởng gốc từ Gia Đình Phật Hóa Phổ Chơn Tri (Chợ Cống, Huế)…
Câu hỏi mà mọi người Phật Tử chúng ta hằng ôm ấp hẳn là: “Kinh nghiệm Phật Giáo thời Lý-Trần còn có giá trị gì cho hoàn cảnh hiện tại và tương lai xứ sở không? Về phương diện văn hóa, người Phật Tử Việt Nam thấy có thể làm việc gì để góp vào nỗ lực chung của những người yêu nước…
Ba vị Cư sĩ trí thức lỗi lạc Tâm Minh Lê Đình Thám ở Trung Kỳ, Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha ở Bắc Kỳ và Chánh Trí Mai Thọ Truyền ở Nam Kỳ đã chung tay cùng Phật Học Hội đào tạo Tăng tài và phá trừ mê tín…
Ít ai biết có một nhạc sĩ lớn GĐPT sống thầm lặng, khiêm tốn và vẫn miệt mài lo toan về một hiện tại và tương lai văn nghệ Phật Giáo và Gia Đình Phật Tử Việt Nam: Huynh Trưởng nhạc sỹ Tâm Trí NGUYỄN QUANG VUI…