Thử nhìn lại phương pháp giảng dạy cho Oanh Vũ trong giai đoạn hiện nay (2007)

Lứa tuổi đồng niên có thể gọi là lứa tuổi ‘mầm măng’ của đời người. Đào luyện lứa tuổi ấy thực không khó nhưng cần nhiều thời gian và sự nhẫn nại. Từ phía người giáo dục cần có một kiến thức nhất định, đủ khả năng để điều khiển các em…

Nhìn lại vấn đề Nam Phật Tử trong giai đoạn hiện tại – Nguyễn Đức Thương (1960)

Thì giờ không chờ ta mà tuổi thanh niên đâu phải là lúc mới khai mùa, còn ngại ngùng gì nữa!… Tinh tấn lên! Dũng mãnh lên! Mau về đây chúng ta cùng châm ngọn đuốc sáng của vô biên…

Tính chất kỷ cương thể hiện giá trị cấp bậc Huynh Trưởng

Tính chất kỷ cương trong GĐPT được thể hiện rõ ràng qua hệ thống cấp bậc Huynh Trưởng, không chỉ là một phương tiện quản trị mà còn là cách thúc đẩy sự phát triển toàn diện và bền vững của tổ chức…

Duy tuệ thị nghiệp – Thích Tuệ Sỹ

Đối với chúng ta, một đường lối giáo dục được lựa chọn là có phát triển và có duy trì; vừa tiến bộ và vừa không mất gốc. Trong trường hợp cực đoan, nếu bắt buộc phải chọn một trong hai, hoặc phát triển, hoặc duy trì, xưa nay Phật giáo đã chọn lối đi thứ nhất…

Suy nghĩ về hướng giáo dục đạo Phật cho tuổi trẻ

Là ảo tưởng khi nói rằng, chúng ta chỉ tập họp tuổi trẻ để dạy đạo, không cần biết cái gì khác nữa. Nói thế chẳng khác nào lùa những con nai con vào một chỗ để cho cọp dữ dễ dàng thao túng…

Về một thế hệ Áo Lam – Tuệ Sỹ

Trên đường từ đồng ruộng mía trở về trại, tôi được phép ghé qua nhà thăm để gặp gỡ người thân. Anh Tú và một vài anh chị khác đang chờ tôi ở đó. Anh không nhìn thấy tôi được nữa. Trên vai tôi bỏng rát bởi ánh lửa mặt trời; trước mắt anh là một thế giới tối tăm…

Giáo dục trong Gia Đình Phật Tử

Người làm công tác giáo dục trong GĐPT không phải chỉ cần biết trao truyền kiến thức, cũng không phải chỉ là ‘nhà truyền giáo’ đơn thuần, mà còn phải biết dùng những phương tiện để thu hút các em, lôi cuốn các em đến học Phật và thấm nhuần Phật pháp một cách tự nhiên…

Phương pháp dạy đạo Phật cho Thiếu nhi

Đức Phật dạy: “Trong các sự bố thí, bố thí pháp công đức hơn tất cả”. Chúng ta đem Phật pháp dạy cho các em tức là chúng ta đem tung vãi những hột giống Phật pháp vào thửa ruộng xanh tươi đầy nhựa sống của tuổi Thiếu nhi trong sạch, đầy tin tưởng…

Tại sao tính nhất quán lại quan trọng trong lãnh đạo? – Việt dịch: Tâm Huệ Cao Chánh Hựu

Trở thành một nhà lãnh đạo nhất quán là cả một vấn đề. Nếu bạn là một nhà lãnh đạo hoặc đang có kế hoạch trở thành một nhà lãnh đạo trong tương lai, thì tính nhất quán là một trong những đặc điểm quan trọng nhất mà bạn nên có…

Huynh Trưởng nhạc sỹ Tâm Trí – Nguyễn Quang Vui

Ít ai biết có một nhạc sĩ lớn GĐPT sống thầm lặng, khiêm tốn và vẫn miệt mài lo toan về một hiện tại và tương lai văn nghệ Phật Giáo và Gia Đình Phật Tử Việt Nam: Huynh Trưởng nhạc sỹ Tâm Trí NGUYỄN QUANG VUI…

Phương pháp giáo dục trong Gia Đình Phật Tử – HT. Thích Minh Châu

Đạo Phật đứng về phương diện cải tạo tâm tánh độc ác trở nên thuần lương, có thể gọi là một phương pháp giáo dục. Gia Đình Phật Tử dựa trên căn bản giáo pháp ấy để đào tạo thanh, thiếu niên…

Có một lão già như thế!

Tuổi trẻ chúng ta cứ đổ thừa cho thời cuộc, do kinh tế thị trường, do công nghệ thông tin, do thế thời phải thế, rồi than buồn, than khổ, tại bên nọ, bởi bên kia… Còn lão, vẫn mãi nụ cười an tịnh trên môi, và mãi ngồi yên ngắm cuộc đời huyễn hoá…