Browsing: Trại văn chương

Trại văn chương
0

Bài viết “Giới thiệu sơ lược về âm nhạc Việt Nam” của tác giả Nguyễn Hữu Ba dưới đây được đăng trong Tạp chí Tư Tưởng số 49 – tháng 2 năm 1975 (Năm thứ IX, Bộ VIII). Tư Tưởng là tập tạp chí do Viện Đại Học Vạn Hạnh Sài Gòn chủ trương…

Trại văn chương
0

Đọc lại vài câu chuyện về ngôi chùa Hải Đức cùng quá trình hình thành Phật Học Viện Trung Phần tại Nha Trang qua lời kể được trích dẫn từ các sứ giả của Như Lai, của tác giả Xứ Trầm Hương để có thể hiểu thêm về những nét chấm phá tuyệt đẹp trong bức tranh tổng thể sắc thái tâm linh Phật Giáo…

Trại văn chương
0

Bóng chiều chếch về Tây, hoàng hôn sắp phủ cảnh vật, chàng “hiệp sĩ” năm nào vẫn men về lối cũ, leo lên dốc đá mệt mỏi, nhìn lại chốn xưa, cổng tam quan hé mở, chàng ngã mình bên tháp cổ…

Trại văn chương
0

Vừa nghĩ đến chuyện lấy con búp-bê làm tượng Phật, chị Hai mừng rỡ reo lên: Có rồi, lấy con búp-bê của chị, bẻ một cánh tay chỉ lên trời, một cánh tay chỉ xuống đất, đặt lên lễ đài là hết ý…

Trại văn chương
0

Tuổi trẻ chúng ta cứ đổ thừa cho thời cuộc, do kinh tế thị trường, do công nghệ thông tin, do thế thời phải thế, rồi than buồn, than khổ, tại bên nọ, bởi bên kia… Còn lão, vẫn mãi nụ cười an tịnh trên môi, và mãi ngồi yên ngắm cuộc đời huyễn hoá…

Trại văn chương
0

Tôi thiết tha nhắc lại hình ảnh của cụ Tâm Minh là để chúng ta, trước hết học hỏi ở một con người có lý tưởng, ham phụng sự; sau nữa, chúng ta cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc tìm kiếm một hướng đi thích hợp với tuổi trẻ. Chúng ta cần học hạnh khiêm cung của cụ và học cách nhường nhịn lẫn nhau…

Trại văn chương
0

Có xa xôi chi mấy, nhưng hình ảnh chiếc nôi tre đã tuyệt chủng trong thời đại công nghệ này, nói chi đến áo tơi, ngựa gỗ…! Nói thế để thấy chiếc nôi làm bằng tre của chú Út nhà tôi đặc biệt đến dường nào!…

1 2 3 8