Chương trình tu học Huynh Trưởng

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC TRƯỜNG KỲ
HUYNH TRƯỞNG GĐPTVN

———=oOo=———

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC & HUẤN LUYỆN – 2010
(Áp dụng theo tinh thần văn thư số 010.023/HDQN/NH/TB ngày 18.04.2010 của Ban Hướng Dẫn Trung Ương Gia Đình Phật Tử Việt Nam).
[LƯU Ý: Chương trình tu chỉnh mới nhất cập nhật cuối cùng bên dưới bài]

oOo

BẬC KIÊN

Thời gian tu học: 2 năm.

NĂM THỨ I

A.  ĐÀO LUYỆN NẾP SỐNG TINH THẦN:

  1. Đại cương Phật Pháp.
  2. Mục đích Phật Pháp.
  3. Tam Quy.
  4. Ngũ Giới.
  5. Cuộc đời Đức Phật.
  6. Đại cương kinh Đại Phương Tiện Phật Báo Ân.
  7. Ngài Bồ Đề Đạt Ma.
  8. Ngài Khương Tăng Hội.
  9. Niền tin và đức tin.

B.  ĐÀO LUYỆN KIẾN THỨC CĂN BẢN:

  1. Mục đích và phương tiện.
  2. Tâm lý trẻ.
  3. Cờ Phật Giáo.
  4. Lược sử Gia Đình Phật Tử Việt Nam.
  5. Nội quy – Quy chế Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử Việt Nam.

C.  ĐÀO LUYỆN KIẾN THỨC VÀ KHẢ NĂNG CHUYÊN MÔN:

  1. Tổ chức làng xã Việt Nam.
  2. Giáo dục y tế: Sự tác hại của ma túy – Bệnh Sida.
  3. Cứu thương: Khái niệm và mục đích.
  4. Thể dục: Mục đích thể dục – Các động tác căn bản.
  5. Ôn lại nhạc lý căn bản và các bài hát đã học; giới thiệu một số nhạc cụ phổ thông.
  6. Đại cương và phương pháp dạy môn Thủ công – Nữ công – Gia chánh.
  7. Bảng hiệu giao thông.
  8. Khắc trên phấn – gỗ.
  9. Phương pháp in lụa.

NĂM THỨ II

A.  ĐÀO LUYỆN NẾP SỐNG TINH THẦN:

  1. Ngũ Minh Pháp (Giới thiệu Tuệ Tĩnh Thiền Sư trong phần Y Phương Minh).
  2. Sổ tức – Niệm Phật.
  3. Từ Nhiếp Pháp.
  4. Tứ Ân.
  5. Ngài Tỳ Ni Đa Lưu Chi.
  6. Kinh Ưu Bà Tắc.
  7. Những đặc tính của Phật Pháp.
  8. Đạo Phật với thanh niên.
  9. Năm hạnh.

B.  ĐÀO LUYỆN KIẾN THỨC CĂN BẢN:

  1. Các giai đoạn chính trong lịch sử Việt Nam.
  2. Tìm hiểu tôn giáo bạn: Đạo Khổng, đạo Lão.
  3. Nguyên lý “huân tập”.
  4. Nghệ thuật nói chuyện trước đám đông.
  5. Phật Giáo với tinh thần dân chủ.
  6. Lịch sử truyền bá Phật Giáo tại Việt Nam thời du nhập đến Đinh, Lê.
  7. Tinh thần giáo dục Gia Đình Phật Tử.
  8. Ứng dụng Phật Pháp vào sinh hoạt Gia Đình Phật Tử.

C.  ĐÀO LUYỆN KIẾN THỨC VÀ KHẢ NĂNG CHUYÊN MÔN:

  1. Phương pháp hướng dẫn môn hoạt động thanh niên bậc Hướng Thiện và Sơ Thiện.
  2. Biết nguyên tắc cấu tạo và sử dụng điện thoại.
  3. Công nghệ thông tin: Tin học phổ thông.
  4. Mục đích và những điểm căn bản về bảo vệ môi trường sinh thái.

BẬC TRÌ

Thời gian tu học: 2 năm.

NĂM THỨ I

A.  ĐÀO LUYỆN NẾP SỐNG TINH THẦN:

  1. Thập Mục Ngưu Đồ.
  2. Nhân Quả.
  3. Luân Hồi.
  4. Tam Pháp Ấn.
  5. Tứ Diệu Đế.
  6. Thập Thiện.
  7. Lược giải kinh An Ban Thủ Ý.
  8. Kinh Thiện Sinh.

B.  ĐÀO LUYỆN KIẾN THỨC CĂN BẢN:

  1. Kinh tế gia đình.
  2. Xã hội tính.
  3. Dân tộc tính.
  4. Tìm hiểu tôn giáo bạn: Tin Lành, Thiên Chúa Giáo.
  5. Hạnh phúc gia đình.
  6. Các phương pháp nghiên cứu thống kê và trắc nghiệm.
  7. Nghệ thuật điều khiển một buổi lễ trong Gia Đình Phật Tử.
  8. Tâm lý quần chúng.

C.  ĐÀO LUYỆN KIẾN THỨC VÀ KHẢ NĂNG CHUYÊN MÔN:

  1. Tìm hiểu phong tục và danh nhân địa phương (Học Viên tự sưu tầm, nghiên cứu, soạn thảo và thuyết trình).
  2. Những điều căn bản về dưỡng nhi.
  3. Thức ăn và dinh dưỡng.
  4. Những bệnh thông thường.
  5. Đại cương về dược tính một số thuốc cần dùng.
  6. Sự tiến triển của tuổi thiếu nhi.
  7. Bảo vệ môi trường sinh thái.

NĂM THỨ II

A.  ĐÀO LUYỆN NẾP SỐNG TINH THẦN:

  1. Kiết tập kinh điển.
  2. Đại Thừa và Tiểu Thừa.
  3. Ngài Liễu Quán.
  4. A Dục Vương.
  5. Lương Võ Đế.
  6. Tứ Chánh Cần và Tứ Như Ý Túc.
  7. Đức Phật Thích Ca với vấn đề giáo dục.
  8. Phát Bồ Đề Tâm.
  9. Các Cư Sỹ có công lớn với Phật Giáo Việt Nam: Tâm Minh Lê Đình Thám – Chánh Trí Mai Thọ Truyền.

B.  ĐÀO LUYỆN KIẾN THỨC CĂN BẢN:

  1. Tổ chức và điều khiển trường mẫu giáo.
  2. Chinh phục nhân tâm.
  3. Vệ sinh công cộng và phòng ngừa dịch bệnh.
  4. Lịch sử truyền bá Phật Giáo thời Lý – Trần thuộc Minh và Trịnh – Nguyễn phân tranh.
  5. Phật Giáo Việt Nam và dân tộc Việt Nam – đại cương (tổ chức dưới hình thức hội thảo).
  6. Phong trào chấn hưng Phật Giáo tại Việt Nam và các Hội Phật Giáo trước năm 1963.
  7. Gia Đình Phật Tử sở tại (Học viên tự nghiên cứu soạn thảo theo nhóm chuyển về Ban Điều Hành Bậc Lực Trung Ương).

C.  ĐÀO LUYỆN KIẾN THỨC VÀ KHẢ NĂNG CHUYÊN MÔN:

  1. Người Huynh Trưởng với vấn đề phổ cập giáo dục.
  2. Các bộ môn thể thao thông thường.
  3. Hội họa và bích báo.
  4. Luật lệ giao thông.
  5. Phương pháp hướng dẫn môn hoạt động thanh niên bậc Trung Thiện và Chánh Thiện.
  6. Sử dụng máy phóng thanh.
  7. Công nghệ thông tin: Tiếp theo chương trình bậc Kiên.

BẬC ĐỊNH

Thời gian tu học: 3 năm.

NĂM THỨ I

A.  ĐÀO LUYỆN NẾP SỐNG TINH THẦN:

  1. Nghiệp Báo.
  2. Thập Nhị Nhân Duyên.
  3. Bát Quan Trai Giới.
  4. 37 Phẩm Trợ Đạo (đi sâu vào Bát Chánh Đạo và Tứ Niệm Xứ).
  5. Văn – Tư – Tu.
  6. Chánh Niệm Tỉnh Giác.
  7. Kinh Bát Đại Nhân Giác.
  8. Lục Độ.
  9. Khuyến Phát Bồ Đề Tâm Văn.
  10. Trau dồi trí tuệ.
  11. Trau dồi đức tính.

B.  ĐÀO LUYỆN KIẾN THỨC CĂN BẢN:

  1. Khái niệm về kinh tế công nông nghiệp trong xã hội Việt Nam.
  2. Tìm hiểu tôn giáo bạn: Thông Thiên Học, Cao Đài.
  3. Phương pháp “hoạt động” trong mô hình sinh hoạt Gia Đình Phật Tử.

C.  ĐÀO LUYỆN KIẾN THỨC VÀ KHẢ NĂNG CHUYÊN MÔN:

  1. Tổ chức và điều khiển một tủ thuốc Phường, Khóm (Xã, Thôn) tại chùa.
  2. Thực hiện đặc san.

D.  PHẦN HỌC VIÊN TỰ NGHIÊN CỨU – XÂY DỰNG DÀN BÀI THUYẾT TRÌNH:

  1. Bảo vệ môi trường sinh thái.
  2. Trang trí phòng học – Phòng khách – Đoàn Quán.
  3. Công nghệ thông tin (tiếp theo chương trình bậc Trì).

NĂM THỨ II

A.  ĐÀO LUYỆN NẾP SỐNG TINH THẦN:

  1. Kinh Hiền Nhân.
  2. Người tại gia.
  3. Người xuất gia.
  4. Ngài Huyền Trang.
  5. Ngài Thái Hư Đại Sư.
  6. Huynh Trưởng người tại gia gương mẫu.

B.  ĐÀO LUYỆN KIẾN THỨC CĂN BẢN:

  1. Lịch sử truyền bá Phật Giáo từ sau Trịnh – Nguyễn phân tranh đến 1975.
  2. Cách thức tổ chức và điều khiển một lớp học tình thương.
  3. Cách tổ chức một buổi hội thảo.
  4. Tìm hiểu tôn giáo bạn: Hồi Giáo.

C.  ĐÀO LUYỆN KIẾN THỨC VÀ KHẢ NĂNG CHUYÊN MÔN:

  1. Giáo dục thiếu nhi.
  2. Tìm hiểu về cô nhi, ký nhi.
  3. Tổ chức và điều hành một thư viện.
  4. Mưu sinh thoát hiểm: Vượt sông, cứu thủy nạn, leo núi.
  5. Hòa nhạc – Sân khấu và kịch nghệ.
  6. Công nghệ thông tin: tiếp theo chương trình bậc Định năm thứ I.

D.  PHẦN HỌC VIÊN TỰ NGHIÊN CỨU – XÂY DỰNG DÀN BÀI THUYẾT TRÌNH:

  1. Sử dụng và bảo quản xe gắn máy.
  2. Điện nhà.

NĂM THỨ III

A.  ĐÀO LUYỆN NẾP SỐNG TINH THẦN:

  1. Người lãnh đạo.
  2. Tinh thần trách nhiệm.
  3. Đại cương Luận Câu Xá.
  4. Nhập Bồ Đề Hành Luận.

B.  ĐÀO LUYỆN KIẾN THỨC CĂN BẢN:

  1. Kỹ thuật vận động.
  2. Điều khiển một buổi họp hoặc nói chuyện với quần chúng.

C.  ĐÀO LUYỆN KIẾN THỨC VÀ KHẢ NĂNG CHUYÊN MÔN:

  1. Công nghệ thông tin (tiếp theo chương trình bậc Định năm thứ II).

D.  PHẦN HỌC VIÊN TỰ NGHIÊN CỨU – XÂY DỰNG DÀN BÀI THUYẾT TRÌNH:

  1. Các vị Tổ phái Lâm Tế tại Việt Nam: Thiền Sư Viên Văn – Chuyết Chuyết. Thiền Sư Siêu Bạch – Nguyên Thiều.
  2. Sinh hoạt địa phương: tôn giáo, chính trị, kinh tế tài chánh.
  3. Phòng cháy – chữa cháy.
  4. Ghi âm, ghi hình – Phát thanh, phát hình.
  5. Mỹ học Phật Giáo.
  6. Phật Giáo với văn hóa.
  7. Giới thiệu tiểu sử các Đức Tăng Thống: Đức Đệ Nhất Đại Lão Hòa Thượng Thích Tịnh Khiết – Đức Đệ Nhị Đại Lão Hòa Thượng Thích Giác Nhiên – Đức Đệ Tam Đại Lão Hòa Thượng Thích Đôn Hậu – Đức Đệ Tứ Đại Lão Hòa Thượng Thích Huyền Quang.
  8. Giới thiệu tiểu sử các vị Viện Trưởng Viện Hóa Đạo: Đệ Nhị Hòa Thượng Thích Thiện Hoa – Đệ Tam Hòa Thượng Thích Trí Thủ.
  9. Cuộc vận động Phật Giáo năm 1963 – 1966.
  10. Hiến chương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất.
  11. Hiến chương Giáo Hội Phật giáo Việt Nam hiện nay.
  12. Giới thiệu các Huynh Trưởng suốt đời xây dựng và phát triển tổ chức Gia Đình Phật Tử Việt Nam.

BẬC LỰC

Thời gian tu học: 5 năm. 

NĂM THỨ I

A.  ĐÀO LUYỆN NẾP SỐNG TINH THẦN:

  1. Giới – Định – Tuệ.
  2. Kinh Pháp Bảo Đàn.
  3. Kinh Thắng Man.

B.  ĐÀO LUYỆN KIẾN THỨC CĂN BẢN VÀ CHUYÊN MÔN:

  1. Các phương pháp giáo dục trong giáo lý Phật đà.
  2. Tâm lý xã hội (Học viên tự nghiên cứu – thuyết trình).
  3. Lịch sử truyền bá Phật Giáo trên thế giới: Các nước Ấn Độ, Tây Tạng.
  4. Cách tổ chức và điều khiển một lớp dạy nghề.
  5. Công nghệ thông tin (tiếp theo chương trình bậc Định năm thứ III).

NĂM THỨ II

A.  ĐÀO LUYỆN NẾP SỐNG TINH THẦN:

  1. Kinh Pháp Hoa.
  2. Luận Câu Xá.
  3. Tinh thần tự tín – tự chủ.

B.  ĐÀO LUYỆN KIẾN THỨC CĂN BẢN VÀ CHUYÊN MÔN:

  1. Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất.
  2. Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam sau 1981 (Học Viên tự nghiên cứu).
  3. Lịch sử truyền bá Phật Giáo trên thế giới: Các nước Mông Cổ, Triều Tiên, Đài Loan, Nhật Bản.
  4. Đạo Phật với vấn đề bảo vệ môi trường.
  5. Công nghệ thông tin (tiếp theo chương trình bậc Lực năm thứ I).

NĂM THỨ III

A.  ĐÀO LUYỆN NẾP SỐNG TINH THẦN:

  1. Triết lý đạo Phật hay đại cương Kinh Lăng Nghiêm.
  2. Kinh Duy Ma Cật Giảng Luận.

B.  ĐÀO LUYỆN KIẾN THỨC CĂN BẢN VÀ CHUYÊN MÔN:

  1. Lịch sử truyền bá Phật Giáo trên thế giới: Các nước Đông Nam Á: Singapore, Thái Lan, Mã Lai, Lào, Cam Bốt, Miến Điện.
  2. Phật giáo với sứ mệnh hòa bình.
  3. Máy phát điện.
  4. Công tác cứu trợ của Gia Đình Phật Tử.
  5. Cơ bản về nghệ thuật và kỹ thuật đắp phù điêu.
  6. Công nghệ thông tin (tiếp theo chương trình bậc Lực năm thứ II).

NĂM THỨ IV

A.  ĐÀO LUYỆN NẾP SỐNG TINH THẦN:

  1. Kinh Kim Cang (tinh yếu).
  2. Tinh thần phá chấp.

B.  ĐÀO LUYỆN KIẾN THỨC CĂN BẢN VÀ CHUYÊN MÔN:

  1. Tinh thần Phật Giáo trong đời sống xã hội.
  2. Những di tích lịch sử và những thắng cảnh tại tỉnh nhà (soạn theo đơn vị tỉnh).
  3. Lịch sử truyền bá Phật Giáo trên thế giới: Các nước phương Tây.
  4. Gia Đình Phật Tử qua các giai đoạn phát triển (Học Viên soạn bài – Nhóm hội thảo góp ý – Bài và biên bản hội thảo chuyển về Ban Điều Hành Bậc Lực Trung Ương).
  5. Công nghệ thông tin (tiếp theo chương trình bậc Lực năm thứ III).

NĂM THỨ V

A.  ĐÀO LUYỆN NẾP SỐNG TINH THẦN:

  1. Phẩm Nhập Pháp Giới (kinh Hoa Nghiêm).
  2. Triết học Phật giáo trong kinh Hoa Nghiêm.
  3. Triết học Trung Quán.

B.  ĐÀO LUYỆN KIẾN THỨC CĂN BẢN VÀ CHUYÊN MÔN:

  1. Đại cương triết học Phật Giáo (Học Viên nghiên cứu – thuyết trình – hội luận).
  2. Phật Giáo với kinh tế.
  3. Công nghệ thông tin (tiếp theo chương trình bậc Lực năm thứ IV).

oOo

CHƯƠNG TRÌNH TU CHỈNH – 2013
(Áp dụng theo quyết định số 13.063/HDTƯ/QĐ/TB ngày 22/6/2013 của Ban Hướng Dẫn Trung Ương Gia Đình Phật Tử Việt Nam).

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.