Hãy làm một cuộc cách mạng! – Chương V (chương cuối)

Rạng đông của sự bùng dậy đó của lòng từ bi đã bắt đầu ló dạng. Đấy không phải là một giấc mơ. Thế giới từ bi là có thật, và nó ngự trị từ bên trong giấc mơ ấy…

Hãy làm một cuộc cách mạng! – Chương IV

Tương lai của nhân loại không nhất thiết chỉ nằm trong tay những người làm chính trị, những người điểu khiển các công ty kếch xù, hay Liên Hiệp Quốc. Tương lai nằm trong tay của tất cả những ai nhận thức được mình là thành phần của cái gọi là “chúng ta – tức 7 tỷ con người”…

Hãy làm một cuộc cách mạng! – Chương III

Nguyên nhân trực tiếp của sự tuyệt chủng đó là sự sinh hoạt của con người, mà chính sự sinh hoạt này lại còn được gia tăng thêm bởi kỹ nghệ. Quả đã đến lúc mà lòng từ bi phải giúp chúng ta xét lại cung cách hiện hữu của mình trên địa cầu này hầu tái lập lại sự sống…

Hãy làm một cuộc cách mạng! – Chương II

Các cuộc cách mạng vào cuối thế kỷ XX cho thấy một đặc điểm chung là rất ôn hòa, chẳng qua cũng vì những người nổi dậy là những người trẻ yêu chuộng hòa bình. Đấy là lý do tại sao trước những sự thách đố của thời đại chúng ta, tôi lại kêu gọi các bạn hãy làm một cuộc cách mạng chưa từng có trong lịch sử con người…

Hãy làm một cuộc cách mạng! – Chương I

Hỡi các anh chị em thân mến, hỡi những người bạn trẻ của tôi! Các bạn sinh ra vào đầu thiên niên kỷ thứ ba này. Các bạn quả là tuổi trẻ của thế giới. Thế kỷ này chưa được hai mươi tuổi, do đó còn rất trẻ, trẻ như chính các bạn hôm nay. Thế giới sẽ lớn lên cùng các bạn, và sẽ trở thành đúng với những gì mà các bạn đang tạo ra cho nó…

Ôn cố tri tân: Tội ác hủy diệt tâm linh, văn hóa qua những cuộc “cách mạng” của Đức Quốc Xã, Liên Xô và Trung Quốc

Lịch sử nhân loại đã từng chứng kiến những cuộc hủy diệt văn hóa, văn vật “kinh thiên động địa” được phát động bởi Đức Quốc Xã, Đảng Cộng Sản Liên Xô và Đảng Cộng Sản Trung Quốc…

Lịch sử những lá Quốc Kỳ trên lãnh thổ Việt Nam

Cho đến trước năm 1945, Việt Nam không có quốc kỳ chính thức. Phải đến năm 1945 cùng với việc thành lập Đế Quốc Việt Nam thì quốc kỳ đầu tiên mới được ban bố áp dụng. Không chỉ Việt Nam mà ở các nước quân chủ cổ trước đây, các lá cờ chỉ được dùng để làm biểu tượng cho một triều đại hoàng gia; một đạo quân hay một nhà lãnh đạo…