Hình ảnh A-la-hán trong nghệ thuật tranh tượng

Thời Nam Tống, có vài người sưu tập các minh họa và cho ra đời bản in gỗ bộ tranh tượng A-la-hán–đây là bộ minh họa các vị A-la-hán đầu tiên được biết đến. Công trình nầy được in lại từ bản gỗ mới vào thế kỷ thứ 16 thời kỳ Chongzhen (1643)…

Triển lãm [trong GĐPT] – Tài liệu tham khảo (Chương trình huấn luyện Trại Huyền Trang)

Giữ cho được tinh hoa truyền thống, đạt cho được thành quả cao, nhiều sáng kiến mới lạ, hiệu quả. Từ những triển lãm nền móng này, sẽ đóng góp hữu hiệu, quy mô cho các cuộc triển lãm cấp trên có phẩm lượng hơn, góp phần quan trọng cho sự phát triển đa dạng, phong phú và tiến bộ của tổ chức GĐPT…

Lịch sử và nguồn gốc các bảng chữ cái (Bảng mẫu tự Alphabets)

Qua bài viết này, chúng ta được giới thiệu các truyền thuyết, các niềm tin thần bí và các pháp thuật liên quan đến bảng chữ cái và các mẫu tự mà các nền văn minh và truyền thống tôn giáo trên thế giới ngoài đạo Phật sử dụng…

Nhân sinh quan – Thế giới quan Phật Giáo [GTS. Thích Nguyên Hiền]

NHÂN SINH QUAN – THẾ GIỚI QUAN PHẬT GIÁO – Giảng sư Thích Nguyên Hiền thuyết giảng cho Trại sinh Trại Huấn Luyện Huynh Trưởng VẠN HẠNH VIII/T.Ư GĐPTVN ngày 12-11-2022 tại chùa Vạn Thông, Phú Mỹ, Bà Rịa Vũng Tàu, Việt Nam…

Duy Thức Học với máy vi tính

Công năng ‘giả ngã’ của Thức thứ bảy không thể thuận tiện tồn tại trong Thức thứ tám, điên đảo tự nhiên dần dần bị sửa chữa, lúc đó tức là Thức thứ bảy hoàn toàn bị đánh đổ, đây là biện pháp giải quyết tận gốc, hy vọng con người phát nguyện tu hành chẳng còn trở ngại…

Hướng dẫn thực hiện luận văn (trong Gia Đình Phật Tử) – Giảng sư Thích Nhuận Châu

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬN VĂN TRONG GIA ĐÌNH PHẬT TỬ. Giảng sư Thích Nhuận Châu thuyết giảng cho Trại sinh Trại Huấn Luyện Huynh Trưởng VẠN HẠNH VIII/T.Ư – GĐPTVN (Kỳ học giai đoạn 3 – 13.11.2022, tại chùa Vạn Thông, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu)…

Lý luận dịch kinh của Ngài Huyền Trang

“Ngũ chủng bất phiên” là 5 nguyên tắc cho phép không cần phiên dịch thành nghĩa, mà chỉ phiên âm. Đây là lý luận dịch kinh cụ thể nhất của Huyền Trang, được ghi trong Nam Tông Pháp Vân Phiên Dịch Danh Nghĩa Tập…

Ý nghĩa cờ Phật Giáo [thế giới] – HT. Thích Chơn Trí (bản in năm 1957)

Xin đăng tải bản chụp lại cuốn sách “Ý nghĩa cờ Phật Giáo” của soạn giả Thích Chân Trí (Thích Chơn Trí) do Ban Tổ Chức Lễ Phật Đản PL.2501 tại Trung Phần (Việt Nam) ấn hành năm 1957, xem như một tài liệu sưu khảo cống hiến cho Quý bạn đọc tham khảo thêm…

“Sắc phục Tăng Lữ” – Chặng đường tìm lại cội nguồn

Màu ca-sa theo từ nguyên là màu dơ, màu xấu, hay màu y nhuộm. Việc nhuộm một chiếc y có nhiều ý nghĩa và mục đích mà Đức Thế Tôn quy chế: như làm hư màu đẹp ban đầu của tấm vải; nói lên khước từ chất liệu vải vóc và sắc màu của thế gian, đồng nghĩa ngăn chặn lòng tham trước của chúng Tăng…

Lịch sử ngày Quốc Tế Lao Động (ngày 1 tháng 5)

Rất nhiều hình thức tổ chức được thay đổi thường xuyên để mới lạ và thu hút người tham gia được các nước thực hiện trong ngày kỷ niệm này. Thế nhưng không phải quốc gia nào cũng tổ chức đúng vào ngày 1 tháng 5 hằng năm…

Chữ VẠN của nhà Phật: Biểu tượng thường thấy trong các nền văn minh tiền sử

Từ hàng chục ngàn năm trước, đã xuất hiện các nền văn minh từng tồn tại trên thế giới và họ cũng tín ngưỡng các vị Thần, trong đó có cả các vị Phật. Khi đó, biểu tượng chữ VẠN cũng là biểu tượng thường được sử dụng của các nền văn minh này….

Chữ VẠN trong Phật Giáo

Chữ VẠN là một trong ba mươi hai tướng tốt của Phật và nó nằm ngay trước ngực của Ngài. Tuy nhiên, một số kinh điển khác thì lại nói đây là tướng tốt thứ 80 của Đức Phật Thích Ca…