Tiểu sử Tổ Liễu Quán
Tổ họ Lê, húy Thiệt Diệu, hiệu Liễu Quán, sinh vào giờ Thìn ngày 18 tháng 11 năm Đinh Mùi (1667) tại làng Bạc Mã, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên (nay là xã An Thạch, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên)…
Tổ họ Lê, húy Thiệt Diệu, hiệu Liễu Quán, sinh vào giờ Thìn ngày 18 tháng 11 năm Đinh Mùi (1667) tại làng Bạc Mã, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên (nay là xã An Thạch, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên)…
Tổ Sư họ Tạ, pháp danh Nguyên Thiều, hiệu Hoán Bích, quê ở Trình Hương Triều Châu, Quảng Đông, xuất gia năm 19 tuổi tu ở chùa Báo Tư, thọ giáo với Hòa Thượng Bổn Khao Khoáng Viên…
Hòa Thượng pháp danh Thích Tâm Thi, đạo hiệu Tuệ Tạng, thế danh Trần Thanh Thuyên, sinh năm Canh Dần (1889) tại làng Quần Phương Trung, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định…
Video clip ĐÔI NÉT VỀ TỔ SƯ MINH ĐĂNG QUANG
Chuyển thể từ chương trình Audio Pháp Việt của Tịnh xá Ngọc Minh, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận, Việt Nam.
– Thời lượng: 16’29”
Với tinh thần “vạn pháp quy nhất, nhất quy hà xứ” của Tổ Sư Liễu Quán, Ngài cùng một số đồ đệ lặng lẽ ẩn mình chốn thảo am giữa rừng tùng trăng rọi, quyết một lần đột phá cánh cửa huyền môn…
Là cây đại thụ của nền Phật Giáo không chỉ ở Trung Kỳ mà còn tỏa bóng xuống phần đất Nam Kỳ nữa, chính Ngài là vị giảng sư nòng cốt của các trường Đại Học Phật Giáo ở Huế và Bình Định trước và sau thời điểm khởi xướng phong trào Chấn Hưng Phật Giáo ở miền Trung…
Phật Giáo đang hồi suy vi, nước nhà vào cảnh loạn ly mà tôi không làm được việc gì, nên sau khi tịch rồi, chỉ tẩn liệm tôi với bộ y hậu vải thường, không nên dùng gấm lụa, đừng làm long vị sơn son thếp vàng…
Tổ Khánh Anh là một vị cao Tăng bác học. Sự nghiệp hoằng dương chánh pháp, giáo hóa lợi sanh của Ngài rất lớn lao. Ngài đã dày công đào tạo nhiều thế hệ Tăng Ni mà ngày nay, nhiều người trong số đó đủ khả năng và đức hạnh tiếp nối, vun đắp cho cây đại thụ Phật Giáo Việt Nam ngày một vững bền, xanh tươi…
Liễu là hiểu được, Quán tức là quán chiếu, là nhìn cho sâu. Tên hiệu là Liễu Quán, pháp danh là Thật Diệu. Thật là sự thật, Diệu là sáng tỏ, chiếu sáng, sự thật chiếu sáng…
Thiền Sư Vô Ngôn Thông người Quảng Châu, họ Trịnh, xuất gia tu học tại chùa Song Lâm ở Vũ Châu. Ngài tính tình trầm lặng, ít nói, nhưng lại thông tuệ, cái gì cũng mau hiểu, mau biết cho nên thời nhân gọi hiệu Ngài là Vô Ngôn Thông…
Ngài người Nam Thiên Trúc (Nam Ấn Độ), dòng Bà-la-môn, tên Vinītaruci. Thuở nhỏ đã có chí khác thường, đi khắp miền Tây Trúc (Tây Ấn Độ) để tham khảo Thiền Tông, nhưng vì cơ duyên chưa gặp…
Ngài Khương Tăng Hội người nước Khương Cư (Sogdiane). cha mẹ sang Giao Châu buôn bán và sinh Ngài trên đất Giao Chỉ. Ngài mồ côi cha mẹ từ lúc mười tuổi. Sau thời kỳ cư tang, Ngài xuất gia…