Browsing: Phật Giáo Việt Nam

Tranh đấu sử Phật Giáo Việt Nam
0

Bao thể phách chia lìa trăm mảnh vỡ, đầu bay mất, cánh tay rơi, lá cờ Phật còn cầm, một lòng son sắt. Những anh hồn hội tụ một vầng sao, ngực vỡ toang, thân ngã gục, lòng hướng về đức Phật, lấy máu đền ơn. Là Phật Tử hết lòng hộ pháp, dầu trăm cay ngàn đắng vẫn không từ. Phận làm con vì đạo bỏ mình, càng áp bức lại càng thêm dũng khí…

Tranh đấu sử Phật Giáo Việt Nam
0

Nhắc lại đôi nét về Pháp Nạn 50 năm qua là nhắc lại hình ảnh thiêng liêng của Phật Giáo Việt Nam bảo vệ đạo pháp, dân tộc, với lập trường lý tưởng hòa bình, Phật Giáo thuần túy. Và nhắc đến để tri ân và báo ân, là cơ duyên để thế hệ hôm nay và mai sau phải nỗ lực tu học, phụng sự, hầu mong xứng đáng với hình ảnh của người kế thừa…

Tranh đấu sử Phật Giáo Việt Nam
0

Khâm thừa tôn ý của chư tôn đức Ân Sư, với nguyện vọng tha thiết của Lam Viên trên khắp năm châu, nay Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Việt Nam Trên Thế Giới thông tư đến Quý Ban các Phật sự để Tưởng Nguyện – Tri Ân – Kỷ Niệm 50 năm Pháp Nạn Phật Giáo Việt Nam…

Phật Giáo Việt Nam
0

Bài “Minh” của chúa Nguyễn Phúc Chu trên văn bia tại chùa Thiên Mụ (Huế) dưới đây do Giáo sư Đoàn Khoách phiên âm, dịch nghĩa và xử lý văn bản bằng kỷ thuật điện toán (PC) tặng cho Nhóm Hán Nôm của Giáo sư Lê Văn Đặng. Chúng tôi đã xin phép Giáo sư Lê Văn Đặng để được đăng tải lại phục vụ nhu cầu của quý bạn đọc…

Tang lễ Hòa Thượng Minh Châu
1

…Trình độ văn hóa ngoài ngày càng cao, Phật Tử cư sĩ hiểu đạo không phải hiếm; vậy một vị Tăng Sĩ cần phải có một trình độ học thức khá cao để diễn giảng giáo lý hợp với thời cơ và đầy đủ khả năng văn hóa để phục vụ chánh pháp. Vậy anh em thấy rõ, sự học đời hiện tại của anh em chỉ là một phương tiện giúp anh em phụng sự đạo Phật một cách đắc lực hơn, chứ không bao giờ là một cứu cánh…

Tranh đấu sử Phật Giáo Việt Nam
0

Những người năm nay 40 tuổi thì năm 1963 chỉ mới 5 tuổi, chắc chắn chưa hiểu rõ về sự việc xảy ra lúc bấy giờ, huống gì người năm nay 30 tuổi thì chắc chắn là không biết gì hơn, có chăng chỉ biết qua sách vở nên chỉ biết mù mờ. Chính vì vậy, chúng ta, những người đã nhiều tuổi, những nhân chứng thời đó phải có trách nhiệm nói rõ, nói lại cho đàn hậu học để “ôn cố tri tân”…

Tiền nhân
0

Nếu có dịp về Huế thăm lại tổ đình Từ Đàm, ngôi chùa lịch sử, cái nôi của Phật Giáo miền Trung, chắc hẳn lòng chúng ta sẽ rung động trước hình tượng một Cư sĩ được tôn trí trong sân chùa Từ Đàm, hình tượng Bác Tâm Minh Lê Đình Thám. Đó là tình cảm của Phật Tử miền Trung cũng như Phật tử cả nước dành cho Bác…

Khóa Hư Lục
0

Riêng đối với Đạo Phật và Dòng Sử Việt, công nghiệp của vua Thái Tông thật là to lớn. Ngoài việc in kinh, xây chùa, tô tượng, đúc chuông; về diện văn hóa, vua đã viết Khóa Hư Lục, một kiệt tác phẩm của nền văn học Phật giáo dân tộc, thế kỷ XIII. Sách gồm 3 quyển Thượng, Trung và Hạ, viết theo thể văn biền ngẫu, bằng Hán tự, một lối văn rất khó viết, ở người cầm bút phải có một trình độ học vấn uyên bác mới dám sử dụng tới…

1 7 8 9 10 11