Những diễn biến trong tháng 8.1963 trước và sau ngày Đại Đức Thích Thanh Tuệ vị pháp thiêu thân

Sau ngọn lửa Vị Pháp Thiêu Thân của Hòa Thượng Quảng Đức ngày 11.6.1963 ngay giữa lòng thủ đô Sài Gòn và để lại Trái Tim Bất Diệt trong lịch sử; một thời gian không lâu lại liên tiếp bùng lên 3 ngọn lửa tự thiêu vì đạo nữa chỉ trong vòng 6 ngày của tháng 8 năm 1963…

Hồ sơ Pháp Nạn: Tránh sai lầm khi xác định những người biểu tình là Việt Cộng (công điện Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ 3.6.1963)

Chính phủ Việt Nam phải tránh sai lầm khi xác định những người biểu tình và những người lãnh đạo của họ mặc nhiên là Việt Cộng, cả ở nơi công cộng và nơi riêng tư, nếu muốn thành công trong nỗ lực kiểm soát tình hình…

Hồ sơ Pháp Nạn: Tài liệu giải mật của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ về công điện ngày 4.6.1963 (vụ biểu tình bị ném acit ở Huế và 2 cuộc biểu tình tại Quảng Trị)

Các nhà quan sát cho biết quân đội đổ chất lỏng lên đầu các Phật Tử đang cầu nguyện. Tin đồn về những cái chết do cuộc chạm trán này có tới 3 người chết. Tuy nhiên không có trường hợp tử vong nào được xác nhận cho đến nay…

Pháp nạn 1963: Cuộc biểu tình ngụy tạo chống đối Phật Giáo của thành phần lạm xưng “Thương Phế Binh”

Đám đông tụ tập khoảng chừng 30 người ngồi xe lăn, chống nạng; còn hơn 100 người khác, toàn là những “Thương binh” lực lưỡng – mà công chúng xầm xì đó là những Dân Vệ – và thêm một số phụ nữ có vẻ không mấy tha thiết với cuộc biểu tình…

Hồ sơ Pháp Nạn: Xung đột bùng phát giữa 250 sinh viên với cảnh sát (Công điện của Đại Sứ Quán Hoa Kỳ tại Việt Nam ngày 16.6.1963)

Cảnh sát đã dập tắt cuộc bạo động khá lớn do khoảng 250 sinh viên xúi giục trong đám đông ước tính khoảng 2.000 người tụ tập tại ngã tư đường Phan Thanh Giản và Lê Văn Duyệt…

Lịch sử ngày Quốc Tế Lao Động (ngày 1 tháng 5)

Rất nhiều hình thức tổ chức được thay đổi thường xuyên để mới lạ và thu hút người tham gia được các nước thực hiện trong ngày kỷ niệm này. Thế nhưng không phải quốc gia nào cũng tổ chức đúng vào ngày 1 tháng 5 hằng năm…

Người biểu tình “vô danh”

Đột nhiên, chúng tôi thấy một thanh niên bước ra từ lề đường, một tay cầm chiếc áo khoác, tay kia cầm túi siêu thị bước vào lối đi của những chiếc xe tăng với ý định chặn đoàn xe lại.

An vị tạm thời tượng Quách Thị Trang tại công viên Bách Tùng Diệp, Sài Gòn

Sáng ngày 17.12.2014, tượng đài bán thân Quách Thị Trang đã chính thức bị di dời để bàn giao (chứ không phải “trả” như một số báo chí đã viết) diện tích thi công cho công trình và sau đó được di chuyển đến an trí tạm thời tại công viên Bách Tùng Diệp, quận 1, Sài Gòn.

Tượng Quách Thị Trang sẽ đặt lại chỗ cũ tại khu vực Chợ Bến Thành?

Đây là một tin vui mang tính tích cực từ cả 2 phía: Bên phản ánh và bên tiếp nhận phản ánh từ dư luận. Bên phản ánh đã dõng mãnh nói lên những gì cần phải nói; bên tiếp nhận phản ánh biết những gì dư luận phản ánh là đúng đắn và cũng… dõng mãnh điều chỉnh, sửa sai trước khi sự vụ trở thành vô phương cứu vãn…

Tượng đài Quách Thị Trang phải đặt ở đâu?

Trong thời gian gần đây – những ngày tượng đài Quách Thị Trang sắp bị dỡ xuống – nhiều người dân Sài Gòn âm thầm một mình hoặc cùng gia đình đến viếng tượng đài như một cách tạm biệt người Liệt Nữ sắp rời xa nơi an trú quen thuộc. Họ buồn bả đặt vài nhánh hoa, vái lạy hoặc nghiêng mình tưởng nhớ…