Hồ sơ Pháp Nạn: Tuyên Ngôn của Phật Giáo Việt Nam trong ngày Chung thất Bồ Tát Thích Quảng Đức 30.7.1963

Phật Giáo Đồ Việt Nam quyết định không lìa bỏ tinh thần thuần túy tôn giáo, bằng cách áp dụng nghiêm chỉnh phương pháp “bất bạo động” để đưa phong trào đến mức thành công. Đây là ý chí và lập trường mà Phật Giáo Việt Nam long trọng xác nhận một lần nữa trước quốc dân và thế giới nhân ngày chung thất của Hòa Thượng Thích Quảng Đức – vị Tăng-già đã thiêu thân vì đạo pháp…

Hồ sơ Pháp Nạn: Bản Tuyên Ngôn ngày 25.5.1963 của 10 Tập Đoàn Phật Giáo tham gia Ủy Ban Liên Phái Bảo Vệ Phật Giáo

Ủy Ban Liên Phái Bảo Vệ Phật Giáo đại diện chính thức cho toàn thể Tăng Ni, Tín Đồ Phật Giáo toàn quốc phát khởi cuộc vận động đòi “bình đẳng và tự do tôn giáo” ra Tuyên Ngôn triệt để ủng hộ 5 nguyện vọng của 5 Cấp Trị Sự Phật Giáo Toàn Quốc; Trung Phần và Thừa Thiên, nguyện cùng với Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam tranh thủ cho 5 nguyện vọng đạt kết quả viên mãn…

Pháp Nạn 1963: Thành lập Uỷ Ban Liên Phái Bảo Vệ Phật Giáo

CÁC SỰ KIỆN GẦN – TRƯỚC NGÀY HÌNH THÀNH UỶ BAN LIÊN PHÁI – Ngày 17.5.1963, tại chùa Ấn Quang – Sài Gòn, Phật Giáo tổ chức một cuộc trưng bày các hình ảnh “biến cố Đài phát thanh Huế” trong đêm Phật Đản PL. 2507 khiến 8 thiếu niên Phật Tử bị thảm sát. – Ngày 20.5.1963, Phật Giáo gửi đến Chính phủ một tài liệu 45 trang trong đó liệt kê những vụ đàn áp, bắt bớ và thủ tiêu Phật Tử trong…

Hồ sơ Pháp Nạn: PHỤ TRƯƠNG "Bản Phụ Đính" Tuyên Ngôn của Phật Giáo Việt Nam ngày 10.5.1963

… lý tưởng tranh đấu của Phật Giáo Việt Nam đã ghi minh bạch là “Tôn giáo bình đẳng trong khuôn khổ của lý tưởng công bình xã hội”. Nói như vậy là chúng tôi đã liên hệ lý tưởng của mình đến lý tưởng của dân tộc, đến ích lợi chính của quốc gia…

Công Ước Chống Tra Tấn của Liên Hiệp Quốc

Công Ước Chống Tra Tấn của Liên Hiệp Quốc tên đầy đủ là “Công Ước Chống Tra Tấn Và Trừng Phạt Hoặc Đối Xử Tàn Nhẫn – Vô Nhân Đạo Làm Mất Phẩm Giá Khác” (tiếng Anh: United Nations Convention against Torture and Other Cruel – Inhuman or Degrading Treatment or Punishmen

Công Ước Quốc Tế về Quyền Kinh Tế – Xã Hội – Văn Hóa

CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ Về những quyền Kinh Tế, Xã Hội và Văn Hóa (1966) Xét rằng: Chiếu theo những nguyên tắc công bố trong Hiến Chương Liên Hiệp Quốc, việc thừa nhận phẩm giá bẩm sinh và những quyền bình đẳng và bất khả chuyển nhượng của tất cả các phần tử trong đại gia đình nhân loại là nền móng của tự do, công lý và hòa bình thế giới. Nhìn nhận rằng: Những quyền này xuất phát từ phẩm giá bẩm sinh…

Công Ước Quốc Tế về Quyền Dân Sự và Chính Trị

CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ Về Những Quyền Dân Sự Và Chính Trị (1966) Lời Mở Ðầu Các Quốc Gia Hội Viên ký kết Công Ước này Xét rằng: Chiếu theo những nguyên tắc công bố trong Hiến Chương Liên Hiệp Quốc, việc thừa nhận phẩm giá bẩm sinh và những quyền bình đẳng và bất khả chuyển nhượng của tất cả các phần tử trong đại gia đình nhân loại là nền móng của tự do, công lý và hòa bình thế giới. Nhìn nhận…

Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

Hiến chương Liên Hiệp Quốc là hiến pháp của Liên Hiệp Quốc. Nó được kí kết trong Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Tổ chức Quốc tế (United Nations Conference on International Organization) tại San Fransisco, California ngày 26 tháng 6 năm 1945 bởi 50 nước thành viên đầu tiên, có hiệu lực từ ngày 24 tháng 10 năm 1945 sau khi được phê chuẩn bởi 5 nước thành viên sáng lập – Trung Hoa, Liên Bang Xô Viết, Pháp, Anh, Hoa Kỳ – và phần đông các nước khác. HIẾN CHƯƠNG L I Ê N   H I…

Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền

TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN Xét rằng: Nền tảng của tự do, công lý, và hòa bình trên thế giới phải được đặt trên sự nhìn nhận rằng: Mọi thành viên của đại gia đình nhân loại lúc sinh ra đều có nhân phẩm và các quyền lợi bình đẳng bất khả nhượng. Xét rằng: Hành vi xem thường và chà đạp nhân quyền đã dẫn đến những hành động man rợ, xúc phạm đến lương tâm nhân loại. Sự kêu gọi thiết lập…