Một phương pháp phát triển cá nhân

Phương pháp phát triển cá nhân mà nhà sư Sangharakshita nói đến trong bài này là phép thiền định của Phật Giáo, một phép luyện tập nhằm biến cải một con người bình dị trở thành một con người đạo đức, sáng suốt và cao quý hơn…

Thiền định thật sự là gì? – Bài 4: Giai đoạn của sự quán thấy xuyên thấu trong thiền định (bài cuối)

Sự quán thấy xuyên thấu (Insight / Pleine concience / Chánh niệm) là gì? Đó là một sự quán thấy trong sáng, một sự nhận thức minh bạch về bản chất tự tại (nội tại) của mọi sự vật…

Thiền định thật sự là gì? – Bài 3: Các giai đoạn lắng sâu trong thiền định

Sự lắng sâu là một sự hợp nhất giữa tâm thức và các cấp bậc tri thức dần dần trở nên cao hơn bên trong một cá thể. Trên dòng thăng tiến tuần tụ đó, các thể dạng và các chức năng tâm thần thô thiển cũng sẽ dần dần trở nên tinh tế hơn…

Thiền định thật sự là gì? – Bài 2: Giai đoạn tập trung trong phép thiền định

Đối với tín ngưỡng Phật Giáo, sự chú-tâm hay kết-hợp gồm có ba thứ. Trước hết là sự chú tâm hướng vào “thân thể” và các động tác trên “thân thể”: nhận biết thật chính xác thân thể đang ở đâu và nó đang làm gì…

Thiền định thật sự là gì? (Bài 1)

Ngày nay chúng ta có thể bảo rằng hầu hết mọi người đều nghe nói đến hai chữ “thiền định” (meditation). Dù chữ này đã trở thành quen thuộc đối với hầu hết mọi người, thế nhưng không phải vì thế mà ý nghĩa của nó được mọi người hiểu đúng…

Hệ thống các phép Thiền Định – Bài 10: Năng lực của năm thành phần (bài cuối)

Các bạn cảm thấy mình có thừa sinh lực bên trong con người mình, thế nhưng thật ra năng lực đó ở trong tình trạng bị tắc nghẽn, tương tự như lửa bị vùi lấp thật kín bên trong một ngọn núi lửa. Năng lực đó không tìm được một lối thoát…

Hệ thống các phép Thiền Định – Bài 9: Cách biểu trưng về năm thành phần trong các bảo tháp

Trong nền tư tưởng và nghệ thuật Phật Giáo, bốn phẩm tính của rupa được biểu trưng bởi bốn thành phần vật chất là: đất, nước, lửa và không khí. Các thành phần này không phải là các “sự vật” hay “vật thể”…

Hệ thống các phép Thiền Định – Bài 8: Dhyana trong thế giới hình tướng và vô hình tướng

Kinh sách Hán ngữ dịch chữ dhyana là “định” / 禪, kinh sách tiếng Việt dịch lại từ tiếng Hán là “thiền”, “thiền định” hay “thiền-na”, kinh sách Tây phương dịch chữ này là “absorption” với ý nghĩa là một thể dạng lắng sâu của tâm thức…

Hệ thống các phép Thiền Định – Bài 7: Bốn thể dạng vô biên của tâm thức

Một số người có thể nghĩ rằng mình sẵn lòng thương yêu kẻ khác, thế nhưng nếu không thương được thì cũng chẳng sao, con người mình là như thế, chẳng làm gì khác hơn được. Thế nhưng Phật Giáo không nhìn mọi sự theo cung cách đó…

Hệ thống các phép Thiền Định – Bài 6: Các cấp bậc cảm nhận và phi cảm nhận về cái tôi

Sự chú tâm dường như cũng chỉ đơn giản là cách khuyên chúng ta đứng ra xa với chính mình – nhất là đối với các thứ xúc cảm tiêu cực – và không nên cảm nhận bất cứ một thứ gì cả, mà chỉ cần quan sát chính mình, như nhìn vào một người nào khác vậy…

Hệ thống các phép Thiền Định – Bài 5: Sự nhận thức điên loạn và sự nhận thức đúng đắn

Sự nhận thức hòa nhập là một sự nhận thức về mình, thế nhưng đồng thời qua sự nhận thức đó mình cũng cảm nhận được cùng một lúc cả con người của mình. Sự cảm nhận đó về chính mình có thể là tích cực hay tiêu cực…

Hệ thống các phép Thiền Định – Bài 4: Năm phương pháp thiền định căn bản

Phật giáo có năm phép luyện tập thiền định căn bản, mỗi phép là một liều thuốc hóa giải một trong năm “độc tố” [tâm thần] là: sự xao lãng, giận dữ, kiêu hãnh, thèm khát và vô minh…