Hệ thống các phép Thiền Định – Bài 10: Năng lực của năm thành phần (bài cuối)

Các bạn cảm thấy mình có thừa sinh lực bên trong con người mình, thế nhưng thật ra năng lực đó ở trong tình trạng bị tắc nghẽn, tương tự như lửa bị vùi lấp thật kín bên trong một ngọn núi lửa. Năng lực đó không tìm được một lối thoát…

Hệ thống các phép Thiền Định – Bài 9: Cách biểu trưng về năm thành phần trong các bảo tháp

Trong nền tư tưởng và nghệ thuật Phật Giáo, bốn phẩm tính của rupa được biểu trưng bởi bốn thành phần vật chất là: đất, nước, lửa và không khí. Các thành phần này không phải là các “sự vật” hay “vật thể”…

Hệ thống các phép Thiền Định – Bài 8: Dhyana trong thế giới hình tướng và vô hình tướng

Kinh sách Hán ngữ dịch chữ dhyana là “định” / 禪, kinh sách tiếng Việt dịch lại từ tiếng Hán là “thiền”, “thiền định” hay “thiền-na”, kinh sách Tây phương dịch chữ này là “absorption” với ý nghĩa là một thể dạng lắng sâu của tâm thức…

Hệ thống các phép Thiền Định – Bài 7: Bốn thể dạng vô biên của tâm thức

Một số người có thể nghĩ rằng mình sẵn lòng thương yêu kẻ khác, thế nhưng nếu không thương được thì cũng chẳng sao, con người mình là như thế, chẳng làm gì khác hơn được. Thế nhưng Phật Giáo không nhìn mọi sự theo cung cách đó…

Hệ thống các phép Thiền Định – Bài 6: Các cấp bậc cảm nhận và phi cảm nhận về cái tôi

Sự chú tâm dường như cũng chỉ đơn giản là cách khuyên chúng ta đứng ra xa với chính mình – nhất là đối với các thứ xúc cảm tiêu cực – và không nên cảm nhận bất cứ một thứ gì cả, mà chỉ cần quan sát chính mình, như nhìn vào một người nào khác vậy…

Hệ thống các phép Thiền Định – Bài 5: Sự nhận thức điên loạn và sự nhận thức đúng đắn

Sự nhận thức hòa nhập là một sự nhận thức về mình, thế nhưng đồng thời qua sự nhận thức đó mình cũng cảm nhận được cùng một lúc cả con người của mình. Sự cảm nhận đó về chính mình có thể là tích cực hay tiêu cực…

Hệ thống các phép Thiền Định – Bài 4: Năm phương pháp thiền định căn bản

Phật giáo có năm phép luyện tập thiền định căn bản, mỗi phép là một liều thuốc hóa giải một trong năm “độc tố” [tâm thần] là: sự xao lãng, giận dữ, kiêu hãnh, thèm khát và vô minh…

Hệ thống các phép Thiền Định – Bài 3: Bốn giai đoạn trong hệ thống thiền định

Bodhicitta có nghĩa là “quyết tâm đạt được giác ngộ” (desire to awaken). Quyết tâm đó không mang tính cách ích kỷ (tức là chỉ nhằm mang lại sự giác ngộ cho mình) mà đúng hơn là một niềm ước vọng mang bản chất siêu-cá-thể…

Hệ thống các phép Thiền Định – Bài 2: Phép thiền định về sáu thành phần

Bóng dáng vị Phật hay vị Bồ-tát mà các bạn quán tưởng sẽ hiện ra vô củng rạng rỡ và tuyệt vời trước mặt mình, thế nhưng thật ra thì đấy chính là các bạn, bóng dáng mới mẻ của các bạn…

Hệ thống các phép Thiền Định – Bài 1: Phép chú tâm dựa vào hơi thở

…Đối với những người mới học thì chỉ cần luyện tập họ trong lãnh vực này, bởi vì phép luyện tập đó không cần phải có một số vốn liếng hiểu biết chuyên biệt nào về giáo lý Phật Giáo cả…

Hệ thống các phép Thiền Định – Lời giới thiệu

Hai chữ thiền định mang ý nghĩa như thế nào? Theo quan điểm Phật Giáo thì thiền định là một phương pháp luyện tập tâm linh giúp chúng ta chủ động – ở một mức độ nào đó – tư duy và xúc cảm của mình…