Năm Sửu đọc lại 2 sự tích con Trâu trong cổ tích dân gian

Thần gieo hạt giống ở một vùng rộng lớn. Ông ta nghĩ là nên hoàn thành công việc nhanh chóng để sớm trở về thiên giới. Nhưng thật kỳ lạ! Cỏ dại nhanh chóng mọc lên ở những nơi ông gieo hạt giống ngũ cốc…

Chữ “VIỆT” của Dân Tộc Việt hàm nghĩa là gì?

Trước chữ Hán, các dân tộc ở vùng đất mà ngày nay là Trung Quốc đều có chữ viết của mình, ví như người Bách Việt (trong đó có bao hàm Lạc Việt và Âu Việt, chính là tổ tiên của người Việt ngày nay) cũng có chữ viết riêng của mình. Chữ của người Việt cổ đến nay vẫn còn được lưu lại trên một số di tích…

Pho tượng Quán Thế Âm xứng đáng xếp vào hàng quốc bảo và truyền thuyết Quan Âm Tống Tử

Được trưng bày cùng trên 200 cổ vật Phật Giáo tại bảo tàng, pho tượng độc đáo không chỉ ở chất liệu quý, hiếm và xuất xứ, nguồn gốc mà còn là một tác phẩm điêu khắc nghệ thuật đặc sắc, có thể nói là cổ vật quý nhất trong bộ sưu tập hiện tại của Bảo Tàng Văn Hóa Phật Giáo…

Cây Sa-la

Nhớ tới cây Sa-la nơi Phật sinh ra, cũng như là nhớ tới mảnh đất “chôn nhau cắt rốn”. Nhớ để bảo vệ gìn giữ từng tấc đất của tổ quốc mình. Nhớ tới cây Sa-la, nơi Phật mất đi, cũng là nhớ tới quy luật sinh tồn tái tạo. Nhớ để duy trì bản sắc dân tộc, tạo sự trường tồn nền văn hóa Việt…

Hoa Vô Ưu: Truyền thuyết; Khoa học và Y dược

Cây Sala thường được dịch là cây Vô Ưu. Sala có nhiều tên gọi: Sala; Sal; Shorea Robusta; Ashoka; Asoka… Là một loài cây có  nguồn gốc từ Ấn Độ, miền Nam dãy núi Hymalaya. Sau này được trồng nhiều nơi ở Nam Á và  Đông Nam Á. Trong kinh điển Phật Giáo, Đức Phật đản sinh ở gốc cây Sala, trong vườn Lumbini (Lâm Tỳ Ni) và nhập diệt giữa hai cây Sala tại Kusinara (Câu Thi Na). Vì thế ngày nay, ngoài cây bồ đề…