Nói với tuổi hai mươi – Thích Nhất Hạnh (Phần 7, 8: Tôn giáo – Lời cuối)

Tôn giáo đã có mặt từ buổi bình minh của lịch sử nhân loại, và đã là một nhu yếu lớn của đời sống nhân loại. Tuy vậy, tôn giáo của hôm nay không phải là tôn giáo của ngày hôm qua, và tôn giáo của ngày mai cũng sẽ không phải là tôn giáo của ngày hôm nay…

Nói với tuổi hai mươi – Thích Nhất Hạnh (Phần 5, 6: Thương yêu)

Càng thương yêu con người càng thoát khỏi cái vỏ bản ngã chật hẹp và nghèo nàn của mình để vươn tới thể nhập với những hiện tượng khác trong vũ trụ, cùng có tính cách phóng khoáng bao la như vũ trụ…

Nói với tuổi hai mươi – Thích Nhất Hạnh (Phần 4: Học hành)

Chúng ta không dễ gì trong một sớm một chiều mà xô ngã được những tiêu chuẩn những khuôn khổ hiện thời xã hội đang dùng, bởi vì hiện có cả một sự thông đồng cấu kết của những thành phần được ưu đãi để bảo vệ cho những tiêu chuẩn và những khuôn khổ ấy…

Nói với tuổi hai mươi – Thích Nhất Hạnh (Phần 1, 2, 3: Nhận diện – Cô đơn – Lý tưởng)

Có những lý tưởng khó thực hiện và vì những điều kiện khó khăn hay trái ngược người ta có thể hoặc chưa hoặc không thực hiện được; không phải vì vậy mà lý tưởng đó được gọi là ảo tưởng…

Bông hồng cài áo – Tác giả Nhất Hạnh

Đoản văn BÔNG HỒNG CÀI ÁO của Nhất Hạnh có lẽ không xa lạ gì với tuyệt đại đa số độc giả. Từ cuốn sách mỏng nhỏ của thế kỷ trước, đã được cảm tác thành thơ, thành nhạc, thành tranh, thành thư pháp…