Đạo Phật áp dụng vào đời sống hàng ngày – Thích Huyền Quang & Thích Nhất Hạnh

Giáo lý đạo Phật là giáo lý khế cơ và sách này không phải là sách của muôn thời. Trong khoảng mười năm, cuốn sách này sẽ trải qua nhiều thử thách, thay đổi, và chắc hẳn cương lĩnh giáo lý nhập thế sẽ được trình bày dưới một hình thức thích hợp hơn nữa…

Thích Nhất Hạnh – một Lão Hiền Triết Phật Giáo và một đứa trẻ

Uy lực tự nhiên của Thích Nhất Hạnh hiện lên trên một gương mặt thật nghiêm khắc, tương phản một cách thật lạ lùng với một nụ cười rạng rỡ trên môi mỗi khi ông cất tiếng để nói lên một điều gì đó…

Thiền Sư Thích Nhất Hạnh và những tác phẩm để lại đời

Đường Xưa Mây Trắng vẫn bay
Dấu Chân An Lạc chắp tay nguyện cầu
Am Mây Ngủ đến mai sau
Trần gian Thả Một Bè Lau giúp đời
Phù sinh dòng nước nổi trôi
Nẻo Về Của Ý, tình người của sen…

Đạo Phật ngày nay – Thích Nhất Hạnh

…Phải làm sao tiếp xúc với thực tại linh hoạt của đạo Phật, phải tiếp nhận cho được luồng sinh khí tiếp nối từ Đức Phật qua hai mươi lăm thế kỷ truyền thừa, chứ không phải chỉ là lượm lặt, chất đống và phân tích những cái xác Phật học không hồn…

Đạo Phật đi vào cuộc đời – Thích Nhất Hạnh

“Đạo Phật đi vào cuộc đời” là cuốn sách thứ tư Thư Viện GĐPT chọn đăng lại trong những ngày vẫn còn đang tang lễ “Tâm Tang” của Thầy tại Huế…

Hiệp sĩ năm nào…

Bóng chiều chếch về Tây, hoàng hôn sắp phủ cảnh vật, chàng “hiệp sĩ” năm nào vẫn men về lối cũ, leo lên dốc đá mệt mỏi, nhìn lại chốn xưa, cổng tam quan hé mở, chàng ngã mình bên tháp cổ…

30 câu trích dẫn ngắn lời Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Nói “tôi yêu bạn” có nghĩa là “tôi có thể mang tới cho bạn sự bình yên và hạnh phúc”. Để làm được điều đó, trước tiên, chính bạn phải là người có được những điều đó đã…

Đạo Phật qua nhận thức mới

Ta cũng có thể gọi đạo Phật là một triết học, một tôn giáo, nếu ta muốn, nhưng không phải vì thế mà ta biến cải được đạo Phật. Ðạo Phật là đạo Phật, hoặc nói rõ hơn, đạo Phật là những giáo lý của Phật dạy…

Nói với tuổi hai mươi – Thích Nhất Hạnh (Phần 7, 8: Tôn giáo – Lời cuối)

Tôn giáo đã có mặt từ buổi bình minh của lịch sử nhân loại, và đã là một nhu yếu lớn của đời sống nhân loại. Tuy vậy, tôn giáo của hôm nay không phải là tôn giáo của ngày hôm qua, và tôn giáo của ngày mai cũng sẽ không phải là tôn giáo của ngày hôm nay…

Nói với tuổi hai mươi – Thích Nhất Hạnh (Phần 5, 6: Thương yêu)

Càng thương yêu con người càng thoát khỏi cái vỏ bản ngã chật hẹp và nghèo nàn của mình để vươn tới thể nhập với những hiện tượng khác trong vũ trụ, cùng có tính cách phóng khoáng bao la như vũ trụ…

Nói với tuổi hai mươi – Thích Nhất Hạnh (Phần 4: Học hành)

Chúng ta không dễ gì trong một sớm một chiều mà xô ngã được những tiêu chuẩn những khuôn khổ hiện thời xã hội đang dùng, bởi vì hiện có cả một sự thông đồng cấu kết của những thành phần được ưu đãi để bảo vệ cho những tiêu chuẩn và những khuôn khổ ấy…

Nói với tuổi hai mươi – Thích Nhất Hạnh (Phần 1, 2, 3: Nhận diện – Cô đơn – Lý tưởng)

Có những lý tưởng khó thực hiện và vì những điều kiện khó khăn hay trái ngược người ta có thể hoặc chưa hoặc không thực hiện được; không phải vì vậy mà lý tưởng đó được gọi là ảo tưởng…